So sánh quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế với quốc gia

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 55)

- Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế

46. So sánh quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế với quốc gia

tế với quốc gia

Giống nhau

Đều là chủ thể Luật quốc tế, đều có quyền năng chủ thể của Luật quốc tế quy định, đồng thời phải đều thỏa mãn các điều kiện của chủ thể Luật quốc tế thì mới được hưởng quyền

Quốc gia TCQT Sự hình thành và tính

chất

Cơ sở quyền năng chủ thể Luật quốc tế chính là chủ quyền - thuộc tính chính trị pháp lý gắn liền với mỗi quốc gia.

Đây là quyền năng nguyên thủy, truyền thống gắn liền với quốc gia, khi quốc gia xuất hiện, là quyền năng đầy đủ và trọn vẹn nhất vì quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế.

Do các quốc gia thành viên trao quyền để thực hiện các mục tiêu tôn chỉ của từng tổ chức

=> Quyền năng phái sinh và hạn chế

Phạm vi QNCTLQT QNCT Luật quốc tế thể hiện ở quyền lực tối cao trên phạm vi toàn lãnh thổ trong các lĩnh vực lập, hành, tư pháp, kinh tế, xã hội, ANQP

Hạn chế hơn, các thành viên thỏa thuận trao quyền đến đâu thì Tổ chức quốc tế sẽ có quyền năng đến đó; chỉ điều chỉnh một số lĩnh vực nhất định

=> QNCT Luật quốc tế hạn chế hơn quốc gia.

Nội dung QNCTLQT Có những quyền mà chỉ quốc gia mới có như: quyền sở hữu về lãnh thổ và thực thi quyền lực trong lãnh thổ

Quyền cụ thể

- Quyền được tôn trọng độc lập, chủ quyền

- Quyền được bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi

- Quyền bất khả xâm phạm về

LHQ có quyền trừng phạt tập thể quốc gia thì không có quyền trừng phạt đơn lẻ

Quyền cụ thể

- Quyền được tham gia XD QPPLQT

- Quyền tiếp nhận cơ quan đại diện, quan sát viên của các nước chưa phải là thành viên

biên giới, lãnh thổ

- Quyền được tự về cá thể hoặc tập thể

- Quyền được phát triển và tồn tại trong hòa bình

- Quyền được tham gia xây dựng nguyê tắc, qppl quốc tế - Quyền được tự do quan hệ hợp tác vs các chủ thể khác - Quyền được trở thành hội viên của các tổ chức quốc tế phổ cập

- Quyền tham gia vào các hội nghị quốc tế liên quan đến lợi ích của mình

- Quyền được hưởng miễn trừ, ưu đãi ngoại giao

- Quyền được trao đổi, đại diện vơi tổ chức quốc tế liên chính phủ khác

- Quyền được giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên của tổ chức và giữa quốc gia tv với Tổ chức quốc tế đó

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w