Trình bày cách xác định và quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hả

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 39)

- Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế

35.Trình bày cách xác định và quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hả

giáp lãnh hải

Khái niệm

Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng nằm phía ngoài và tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở

Ranh giới phía trong là đường biên giới trên biển, ranh giới phía ngoài là đường mà mỗi điểm trên đó cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách không vượt quá 24 hải lý.

Quy chế pháp lý

Quốc gia ven biển thực hiện các quyền riêng biệt và hạn chế nhằm:

Quy chế pháp lý: nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp lý như vùng ĐQKT

Quyền chủ quyền trên lĩnh vực kinh tế bao gồm

- Quyền thăm dò, khai thác TNSV hoặc không sinh vật của vùng nước trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.

- Quyền lắp đặt, sử dụng các công trình nhân tạo - Nghiên cứu khoa học biển

- Bảo tồn và giữ gìn môi trường biển

Quyền tài phán đối với các hoạt động (Đ56(2))

- Lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình, - Nghiên cứu khoa học biển,

- Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.

Quyền của các quốc gia khác gồm: (Đ58)

- Quyền tự do hàng hải - Quyền tự do hàng không

- Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm

- Quyển truy đuổi, khám xét trong chừng mực không ảnh hưởng đến quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển

Quyền của các quốc gia có bất lợi về mặt địa lý:

Khai thác lượng đánh bắt cá dư trong vùng EEZ của quốc gia ven biển (Đ69, 70).

Quyền chủ quyền đối với những hiện vật lịch sử hoặc khảo cổ nằm ở vùng đáy biển cùng tiếp giáp lãnh hãi

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 39)