- Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế
58. Phân tích căn cứ xác định và hình thức thực hiện Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan
nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan
Trách nhiệm pháp lý chủ quan là trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm pháp Luật quốc tế.
* Về cơ sở xác định
Cơ sở pháp lý
- Ghi nhận trong ĐƯQT hoặc các tập quán quốc tế - Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
- Nghị quyết có tính chất bắt buộc của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Văn bản pháp lý do quốc gia đơn phương ban hành
Cơ sở thực tiễn
+ Vi phạm nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết + Không thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ tố tụng quốc tế
+ Vi phạm các quy định do quốc gia đơn phương ban hành xâm hại tợi lợi ích chính đang của chủ thể đó
+ Không trừng trị kẻ có hành vi vi phạm
- Có thiệt hại xảy ra: tổn thất vật chất hoặc phi vật chất
- Có mqh nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại: hành vi vi phạm phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại
(không yêu cầu yếu tố lỗi)
* Về hình thức thực hiện
- Hình thức vật chất: là hình thức thực hiện TNPL phát sinh trong việc bồi thường các thiệt hại vật chất của các chủ thể có hành vi vi phạm đôi với chủ thể bị thiệt hại
+ Khôi phục nguyên trạng
+ Bồi thường thiệt hại bằng tài sản hoặc bằng tiền có giá trị tương đương với tài sản đã bị thiệt hại
- Hình thức phi vật chất: chủ thể gây thiệt hại phải bù đắp tổn thất về tinh thần mà chủ thể bị thiệt hại phải gánh chịu: xin lỗi, gửi điện chia buồn, cử đại biểu thăm hỏi v.v…
- Các biện pháp áp dụng cho TNVC và TNPVC: biện pháp trả đũa trừng phạt