II/ SO SÁNH TÍNH OXI HĨA CỦA BROM VÀ IOT III/ TÁC DỤNG CỦA IOT VỚI HỒ TINH BỘT
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
♦Khắc sâu kiến thức qua thực nghiệm so sánh tính oxi hĩa giữa clo, brom, iot
♦Sự khác biệt tính chất hĩa học giữa các chất 2/ Kĩ năng
Làm quen việc giải bài tập thực nghiệm về so sánh tính chất hĩa học và phân biệt các dung dịch bằng phương án khác nhau.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
− Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cần cĩ trong phịng thí nghiệm
− Thực hành thí nghiệm
CHUẨN BỊ
− Dụng cụ: ống nghiệm + kẹp + giá, thìa xúc hĩa chất, ống nhỏ giọt
− Hĩa chất: nước clo, dd brom , dd KI , dd NaBr , dd iot, hồ tinh bột.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1:
GV hướng dẫn học sinh cho nước clo tác dụng với ống nghiẹm chứa dung dịch NaBr . Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng , giải thích hiện tượng . Kết luận điều gì?
HS thực hiên từng bước theo sự hướng dẫn của giáo viên
Quan sát, giải thích hiện tượng. Kết luận về tính oxi hĩa của clo so với brom.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh cho nước brom tác dụng với ống nghiẹm chứa dung dịch NaI. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng , giải thích hiện tượng . Kết luận điều gì?
HS thực hiên từng bước theo sự hướng dẫn của giáo viên
Quan sát, giải thích hiện tượng. Kết luận về tính oxi hĩa của brom so với iot
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm dung dịch I2 tác dụng với hồ tinh bột.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên, quan sát hiện tượng ghi kết quả thấy được
Hoạt động 4:
GV yêu cầu học sinh viết bài tường trình
Bài 28
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3