III/ TÁC DỤNG CỦA IOT VỚI HỒ TINH BỘT
Ox i Ozon
NỘI DUNG
I/ OXI: CẤU TẠO, LÍ HĨA TÍNH, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ II/ OZON: TÍNH CHẤT, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG II/ OZON: TÍNH CHẤT, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh biết:
♦Tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản O2 , O3 là tính oxi hĩa mạnh, trong đĩ O3 cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2
♦Vai trị O2 và tầng O3 đối với sự sống trên trái đất Học sinh hiểu:
− Nguyên nhân tính oxi hĩa mạnh của O2 , O3 − Nguyên tắc điều chế O2 trong phịng thí nghiệm 2/ Kỹ năng:
Học sinh phương trình phản ứng hĩa học của các phản ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và hợp chất
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
− Nêu và giải quyết vấn đề
− Hoạt động hợp tác nhĩm nhỏ.
CHUẨN BỊ
Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học Thí nghiệm minh hoạ:
*điều chế O2 từ KMnO4 , KClO3
*tính chất hĩa học của oxi: phản ứng với Mg, C, C2H5OH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:
GV: dùng bảng tuần hồn yêu cầu học sinh xác định vị trí của nguyên tố oxi (ơ, nhĩm, chu kì). Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi
HS:
GV hướng dẫn học sinh viết cơng thức electron, viết cơng thức cấu tạo của O2
HS đọc SGK
Hoạt động 2:
GV dựa vào cấu tạo nguyên tử đặt vấn đề về tính chất hĩa học của O2 và phương hướng trả lời (phi kim, tính oxi hĩa) HS trả lời
GV yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng O2 với kim loại , phi kim , hợp chất
HS thực hiện …
HS đọc ở SGK
Hoạt động 3:
GV Gợi ý kiến thức học sinh đã học ở lớp 8 liên quan đến điều chế O2
GV làm thí nghiệm điều chế O2 từ KMnO4
hoặc KClO3 Bài 29 Oxi - Ozon OXI I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO : 1s2 2s2 2p4 Vị trí: − ơ số 8 ( Z = 8) − Chu kì 2 (cĩ 2 lớp) − nhĩm VIA CTCT: O = O II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
− khí , khơng màu, khơng mùi
− nặng hơn khơng khí (d = = 1,1)
− t hĩa lỏng= -183oC
− tan ít trong nước (điều kiện thường 31ml O2 trong 1000 ml nước)
III/TÍNH CHẤT HĨA HỌC
O +2e → O2−
Nguyên tố oxi cĩ độ âm điện lớn (kém F), oxi cĩ tính oxi hĩa mạnh
1)Tác dụng với kim loại
kim loại (trừ Au,Pt) oxit bazơ 4 + 2 2
2)Tác dụng với phi kim
+ 2 2
3)Tác dụng với hợp chất
2 + 2 → 22
C2H5OH + 3O2→ 2CO2 + 3H2O
IV/ỨNG DỤNG
Oxi cĩ vai trị quyết định đối với sự sống của con người và động vật (mỗi người cần 20 đến 30 m3 khơng khí để thở) t
Oxi dùng nhiều trong cơng nghiệp : luyện thép, hĩa chất
V/ĐIỀU CHẾ
1)Trong phịng thí nghiệm
Phân hủy những hợp chất chứa oxi kém bền bởi nhiệt như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)
2KMnO4 2KMnO4 + MnO2 + O2↑
2)Trong cơng nghiệp
a/từ khơng khí
GV thơng báo sản xuất O2 bằng phương pháp vật lí.
Phương pháp hĩa học là điện phân nước HS: viết phương trình điện phân H2O
Hoạt động 4:
GV: yêu cầu học sinh đọc tính chất vật lí của ozon
GV: thơng báo tính oxi hĩa của O3 . Tính oxi hĩa của O3 mạnh hơn O2
HS: viết phương trình phản ứng
Hoạt động 5
GV giới thiệu sự tạo thành O3 trong khí quyển, sự tạo thành tầng O3
Cho học sinh phát biểu những hiểu biết về tầng O3 liên quan đến tia tử ngoại
HS:
Hoạt động 6 :
GV: yêu cầu học sinh cung cấp ứng dụng của oxi ở các ngành trong xã hội
CO2 được hĩa lỏng. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng thu O2
b/từ nước
Điện phân nước (cĩ hịa tan một ít chất điện li như NaOH, H2SO4 để tăng tính dẫn điện) thu được oxi ở cực dương, hidro ở cực âm
2H2O 2H2↑ + O2↑
OZONI/TÍNH CHẤT I/TÍNH CHẤT
− O3 là dạng thù hình của O2
− khí cĩ màu xanh nhạt, mùi đặc trưng tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần (ở 0oC , 49 ml O3 trong 100 ml nước)
O3 là một trong những chất cĩ tính oxi
hĩa mạnh và mạnh hơn O2
O3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) ở điều kiện thường. O2 khơng oxi hĩa được Ag nhưng O3 oxi hĩa Ag thành Ag2O
2Ag + O3→ Ag2O + O2
II/OZON TRONG TỰ NHIÊN
O3 tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao, do tia tử ngoại mặt trời chuyển hĩa õi thành ozon
3O2 2O3
Tầng O3 hấp thu tia tử ngoại → bảo vệ con người và sinh vật trên trái đất
III/ỨNG DỤNG
− làm sạch khơng khí, khử trùng nước sinh hoạt (y tế)
− tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…(cơng nghiệp)
− chữa sâu răng (y khoa)
CỦNG CỐ, DẶN DỊ :
− Hãy dẫn ra những phản ứng hĩa học chứng minh
a)O2 , O3 đều cĩ tính oxi hĩa b)O3 cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2 − BT về nhà: 1 → 6 trang 127-128 SGK
Chương 6
Bài 30 (2 tiết)
Lưu Huỳnh
NỘI DUNG
I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC IV/ ỨNG DỤNG
IV/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh biết :
♦Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử S
♦Dạng thù hình, cấu tạo phân tử và lí tính của S
♦S là chất oxi hĩa, chất khử Học sinh hiểu :
♦Vì sao cấu tạo phân tử và lí tính của S biến đổi theo nhiệt độ
♦Vì sao S vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử
2/ Kĩ năng
Quan sát ảnh hướng của nhiệt độ đến lí tính của S. Viết phương trình phản ứng của S với một số đơn chất.
CHUẨN BỊ
Bảng hệ thống tuần hồn. Tranh mơ tả tinh thể S tà phương và S đơn tà
Chuẩn bị hĩa chất (S) và dụng cụ thí nghiệm (ống nghiệm + giá, kẹp ống nghiệm, kẹp gắp, thìa lấy hĩa chất, đèn cồn)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
− Phát vấn − Đàm thoại − Hợp tác từng nhĩm nhỏ
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh thơng qua bảng tuần hồn
GV: gợi ý S cĩ Z = 16, yêu càu học sinh viết cấu hình electron, vị trí của S ở bảng tuần hồn
HS: thực hiện
Hoạt động 2:
GV thơng báo 2 dạng thù hình của S
GV: làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát, thơng báo các nhiệt độ của các giai đoạn
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề tại sao S vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử
HS:
GV : bổ sung
GV yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng hĩa học cĩ ghi số oxi hĩa thể hiện tính oxi hĩa của S
Bài 30
LƯU HUỲNH
I/VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ơ thứ 16 S ở chu kì 3 nhĩm VI II/TÍNH CHẤTVẬT LÍ 1/ Dạng thù hình • S tà phương (Sα ) • S đơn tà (Sβ )
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến lí tính
Ở điều kiện thường, là chất rắn màu vàng (phân tử S cĩ 8 nguyên tử liên kết cộng hĩa trị với nhau tạo thành mạch vịng), 119oC chất lỏng màu vàng, đến 181oC chất lỏng nhớt màu nâu đỏ, cao hon nhiệt độ đĩ độ nhớt giảm dần, rồi đến 445oC thì S bay hơi
Khi tăng nhiệt độ tì đứt mạch và độ nhớt giảm : S8→ S6→ S4→ S2→ S
III/TÍNH CHẤT HĨA HỌC
S cĩ tính oxi hĩa , cĩ tính khử 1/Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
lưu huỳnh + kim loại muối sunfua +
chất oxi hĩa (sắt sunfua)
2 +
chất oxi hĩa (hidro sunfua)
+