NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGVÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKII cơ babr (Trang 73)

TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC

MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

Học sinh biết :

− Phản ứng mơt chiều. Phản ứng thuận nghịch − cân bằng hĩa học − hằng số cân bằng

− Sự chuyển dịch cân bằng

− Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học 2/ Kĩ năng

+ Vận dụng để tăng tốc độ phản ứng hĩa học trong sản xuất và trong đời sống hằng ngày.

+ Giải các bài tốn liên quan đến phản ứng thuận nghịch

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

− Nghiên cứu và sử dụng số liệu thực nghiệm

− Nêu và giải quyết vấn đề

− Hoạt động hợp tác nhĩm nhỏ

CHUẨN BỊ

− Các hình 7.4 , 7.5 , 7.6 trang 157-159 SGK .

− Sách giáo khoa

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 nên dừng ở hoạt động 3

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

GV: yêu cầu học sinh viết phản ứng phân hủy KClO3

HS:

GV thơng báo cách biểu thị phản ứng một chiều, ý nghĩa dấu + giữa các chất sau mũi tên

Hoạt động 2:

GV : cho học sinh viết phản ứng khí clo tác dụng với nước

HS trả lời, lên bảng viết

GV thơng báo biểu thị phản ứng thuận nghịch bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau.

Hoạt động 3: GV đặt vấn đề cân bằng hĩa học HS Hoạt động 4: GV: sử dụng hình 7.5 GV cho học sinh đọc SGK

GV dặt câu hỏi nhấn mạnh hiện tượng xảy

Bài 38 CÂN BẰNG HĨA HỌC I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC 1/Phản ứng một chiều

Ví dụ: phản ứng phân hủy KClO3 bởi nhiệt cĩ xúc tác

2KClO3 2KCl + 3O2

Kết luận : trong phản ứng một chiều các sản phẩm khơng tác dụng với nhau. Dùng 1 mũi tên để chỉ chiều phản ứng

2/Phản ứng thuận nghịch

Ví dụ: Cl2 + H2O HCl + HClO Kết luận: Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau gọi là

phản ứng thuận nghịch. Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận, chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch

3/Cân bằng hĩa học

Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

Ở trạng thái cân bằng, phản ứng khơng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau (vt= vn) và đây là cân bằng động Kết luận: Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Ví dụ: 0,786 mol/lít HI

0,500 mol/lít H2 được 0,107 mol/lít H2

0,500 mol/lít I2 0,107 mol/lít I2

II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HĨA HỌC HĨA HỌC

1/Thí nghiệm

Hai ống nghiệm cĩ nhánh (a) và (b) được nạp đầy khí NO2 (nâu đỏ) được nối

ra ở ống (a) nhạt màu nĩi lên điều gì?

Hoạt động 5

GV: yêu cầu học sinh đọc ở SGK và ghi vào tập

GV thơng báo ngắn gọn để hoặc nắm chiều chuyển dịch cân bằng khi tăng nồng độ một chất

Hoạt động 6

GV nhắc học sinh : +thể tích tỉ lệ với số mol

+nhận ra chiều tăng giảm số mol ở phản ứng thuận nghịch

GV sử dụng hình 7.6. Diễn giảng thơng báo ngắn gon : khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol

Hoạt động 7 :

GV nhắc lại chiều phản ứng tỏa nhiệt với

∆H < 0 và ngược lại

nhau bằng ống nhựa mềm với khĩa K. Đĩng khĩa K, hạ nhiệt độ ống nghiệm (a), thấy màu ống (a) nhạt hơn ống (b) ⇒

trong (a) nồng độ N2O4 tăng, nồng độ NO2

giảm

2NO2 N2O4

(màu nâu đỏ) (khơng màu)

2/Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKII cơ babr (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w