0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Đánh giá quy trình tối ưu

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH SẢN XUẤT GELATIN TỪ DA CÁ BASA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG ENZYM (Trang 57 -57 )

Từ các thơng số tối ưu (các biến độc lập), tiến hành thực nghiệm quy trình tối ưu 2 – 3 lần để kiểm chứng tính chất dự đốn (các biến phụ thuộc).

So sánh hiệu suất và độ Bloom giữa các mơ hình thực nghiệm và giữa giá trị trung bình các mơ hình thực nghiệm với dự đốn của quy trình tối ưu bằng cách phân tích phương sai hai yếu tố khơng lặp (Anova : Two Factor Without Replication)

2.2.7.1. Đánh giá quy trình tối ưu về hiệu suất, lực gel. - Tính hiệu suất chiết gelatin trên lượng da sử dụng :

+ Gelatin sản phẩm được thực hiện theo các thơng số của quy trình tối ưu được làm khơ ở nhiệt độ thấp.

+ Cho vào bình hút ẩm cĩ Silicagel.

+ Cân Gelatin đã được hút ẩm đến trọng lượng khơng đổi. + Tính hiệu suất:

Hiệu suất gelatin thu được được tính theo cơng thức : y1 = (b x 100) / a

Trong đĩ :

y1 là hiệu suất % (khối lượng / khối lượng)

b là khối lượng gelatin sản phẩm thu được ở dạng khơ. a là khối lượng da cá tươi đã xử lý thơ.

- Đo lực gel (độ Bloom) [6]

Lực gel (độ Bloom) là khối lượng tính ra gam cần thiết để tạo ra một lực tác dụng lên piston cĩ đường kính 12,7 ± 0,1mm với bề mặt áp lực phẳng cĩ cạnh trịn (bán kính 0,5 mm),gây nên một sự lún sâu 4 mm trong gel cĩ nồng độ 6,67% (kl/kl) và đã làm đơng ở 10 0C.

Tiến hành :

Cho 7,5 g chế phẩm vào chai. Thêm 105 ml nước, đậy chai bằng mặt kính đồng hồ và để yên trong 3 giờ. Đun nĩng trong cách thủy ở 65 0C trong 15 phút. Để ở nhiệt độ phịng trong 15 phút và chuyển chai vào bình điều nhiệt ở 10 0C ± 0,1 0C và được lắp một thiết bị thích hợp đảm bảo bề mặt trên đĩ đặt chai nằm ngang hồn tồn. Đậy chai bằng nút cao su và để yên trong 16 – 18 giờ. Chuyển ngay chai vào máy đo độ bền gel và điều chỉnh sao cho piston tiếp xúc với bề mặt gel mà khơng sử dụng áp lực. Tăng tải trọng trên piston ở tốc độ 40 g /s đến khi piston đã lún sâu 4 ± 0,1mm.

Trọng tải mà piston sử dụng tại thời điểm đĩ, tính ra gam, biểu thị độ bền của gel (độ Bloom)

2..2.7.2. So sánh phương sai hai yếu tố khơng lặp

Phương sai phản ánh độ phân tán của chuỗi dữ liệu được quan sát. Dữ liệu càng phân tán thì phương sai càng lớn, tức là phương pháp phân tích càng kém chính xác.

So sánh phương sai của các kết quả thực nghiệm và kết quả thực nghiệm và dự đốn là so sánh gián tiếp sự khác nhau hay khác nhau khơng cĩ ý nghĩa của các kết quả thực nghiệm và giữa thực nghiệm và dự đốn.

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH SẢN XUẤT GELATIN TỪ DA CÁ BASA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG ENZYM (Trang 57 -57 )

×