Trên cơ sở thực tiển và lý luận, định hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh là:
- Xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện, phát triển bền vững, đƣợc áp dụng công nghệ cao, từng bƣớc công nghiệp hoá, hiện đại hóa, vƣơn lên thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, đảm bảo an toàn lƣơng thực và đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mở rộng thị trƣờng, góp phần tăng kim ngạch cho xuất khẩu, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; đẩy mạnh kinh tế hợp tác xã, tiếp tục đổi mới hoạt động các nông lâm trƣờng trở thành trung tâm kinh tế, thƣơng mại, văn hoá xã hội; gắn mục tiêu tăng trƣởng nông nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao dân trí và từng bƣớc cải thiện đời sống nông dân.
- Sử dụng ngày càng có hiệu quả tài nguyên rừng và đất rừng, lao động xã hội, từng bƣớc hình thành cơ cấu nông nghiệp hợp lý, thu hút các thành phần kinh tế làm nghề rừng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng và cân bằng sinh thái. Xây dựng và phát triển vốn rừng, bảo vệ chăm sóc, làm giàu rừng hợp lý, từ đó, nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng từ rừng. Đẩy mạnh trồng rừng, cải tạo rừng tự nhiên đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, phấn đấu đến năm 2015 độ che phủ rừng đạt 67,5 - 68,5%.
Đổi mới ngành lâm nghiệp theo hƣớng gắn chức năng phòng hộ và kinh tế, cơ cấu lại các loại rừng này theo các hình thức chủ sở hữu trực tiếp quản lý, trong đó, dân quản lý là chủ yếu, giảm dần diện tích rừng của các
76
đơn vị nhà nƣớc quản lý. Khai thác hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, duy trì độ che phủ, góp phần ổn định chế độ thuỷ văn.
- Tập trung đầu tƣ để đƣa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh; phát huy tiềm năng và lợi thế về đất đai mặt nƣớc, vùng biển và các nguồn lực để phát triển tổng hợp kinh tế thuỷ sản cả đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá. Đẩy mạnh khai thác khơi, chú trọng các đối tƣợng xuất khẩu; hạn chế khai thác vùng lộng, giảm khai thác ven bờ. Đầu tƣ mở rộng diện tích nuôi trồng các loại hình mặt nƣớc ngọt, lợ, mặn và nuôi trên biển, chú trọng phát triển nuôi thâm canh, nuôi theo công nghệ sinh học, phát triển dịch vụ giống, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản.
Tăng cƣờng công tác thăm dò và dự báo ngƣ trƣờng để chỉ đạo khai thác có hiệu quả; nghiên cứu tìm kiếm thị trƣờng để đầu tƣ đổi mới công nghệ, tăng chất lƣợng giá trị sản phẩm chế biến xuất khẩu nhằm giải quyết đầu ra cho nuôi trồng và đánh bắt. Khuyến khích ngƣ dân tham gia chế biến thuỷ sản phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu nhằm tạo công ăn việc làm cho ngƣ dân. Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng, giáo dục tuyên truyền cho ngƣ dân về sử dụng và quản lý các nguồn lợi vùng biển và ven biển, bảo vệ môi trƣờng biển.
Định hƣớng chung về phát triển nông nghiệp đƣợc khái quát trong ý kiến ông Phan Xuân Khoa Giám đốc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: “Trọng tâm tái cơ cấu ngành nông nghiệp là đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xem việc áp dụng khoa học công nghệ là khâu đột phá nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, giảm giá thành, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng; tập trung phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chất lƣợng, giá trị cao và thân thiện với môi trƣờng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa có lợi thế nhằm phát triển nhanh và bền vững, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân”
77