phát triển theo hƣớng bền vững
Ở Việt Nam, trƣớc đổi mới, việc phát triển nền kinh tế nƣớc ta đã đƣợc vận hành theo một quan điểm giản đơn là, bằng cách nào đó và bằng mọi giá để đẩy mạnh sản xuất nhằm tạo ra một lƣợng của cải ngày càng lớn mà không cần tính đến những hậu quả xã hội của nó, nghĩa là ở đây sự phát triển đƣợc nhìn nhận đơn giản chỉ là sự tăng trƣởng thuần túy về số lƣợng. Quan niệm và hiểu về cách phát triển nhƣ vậy, về thực chất, là chƣa và không lƣờng trƣớc đƣợc hết những hậu quả khôn lƣờng đối với thế hệ hiện tại và cả với các thế hệ tƣơng lai sau này. Với cách tiếp cận về phát triển nhƣ vậy, thì “chúng ta đã vay trƣớc của con cháu tƣơng lai của chúng ta”, - nhƣ cảnh báo của nhiều chuyên gia về vấn đề này.
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI , nhờ quá trình đổi mới toàn diện đất nƣớc, nhất là trong quá trình đổi mới tƣ duy và cùng với đó là sự ho ̣c hỏi , tiếp thu cách tiếp cận mới của thế giới về phát triển, chúng ta đã nhận thức ra, lĩnh hô ̣i đƣợc và chủ đô ̣ng về chủ trƣơng để có cách nhìn mới , quan điểm mới về phát triển. Chúng ta dần dần nhận thức và hiểu ra rằng, tăng trƣởng kinh tế cao là rất cần thiết để chống tụt hậu xa hơn, để GDP bình quân trên đầu ngƣời ngày càng lớn lên , đáp ứng nhu cầu đầu tƣ và tiêu dùng cuối cùng , giảm bớt nhập siêu,… Song, chúng ta cũng thấy đƣợc rằng , tăng trƣởng với tốc độ cao cũng chỉ đƣợc coi là tăng trƣởng về số lƣợng, chƣa đƣợc coi là phát triển. Nền
kinh tế có chất lƣợng (tăng trƣởng trên cơ sở nâng cao hiệu quả đầu tƣ , nâng cao năng suất lao động ); phát triển xã hội đi liền với bảo đảm sự tiến bô ̣ và công bằng xã hội ; bảo vệ và cải thiện môi trƣờng . Môi trƣờng đã trở thành yếu tố nô ̣i sinh và quan trọng của sƣ̣ phát triển , là một trong ba trụ cột của cuộc sống trong phát triển bền vững.
Vấn đề phát triển bền vững đã đƣợc Đảng ta nhận thức khá sớm và đƣợc cụ thể hóa trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của mình.Đại hội XI của Đảng đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng, tạo tiền đề cho việc xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong văn kiện nêu rõ 5 quan điểm phát triểnm, trong đó quan điểm đầu tiên là: "phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt". Quán triệt và triển khai thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội XI của Đảng cùng với việc đề ra chƣơng trình hành động với những giải pháp nhằm phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế đất nƣớc là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
- Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam của Chính phủ (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) đã đƣa ra nhiều vấn đề ƣu tiên để thực hiện PTBV, trong đó 5 vấn đề cần đƣợc ƣu tiên để PTBV là: duy trì tăng trƣởng nhanh và bền vững; thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng; thực hiện quá trình công nghiệp hoá sạch; phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; PTBV các vùng và địa phƣơng.
Từ những Chƣơng trình và Văn kiện trên đã cung cấp những phƣơng hƣớng, định hƣớng, chủ trƣơng, chính sách lớn cho PTBV ở Việt Nam nói chung.