vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, cộng đồng giúp nhau kinh nghiệm làm ăn, xóa đói giảm nghèo, phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Lồng ghép các nội dung về phát triển theo hƣớng bền vững vào nội dung cuộc vận động “Xây dựng đơn vị, làng, thôn bản, gia đình văn hóa”.
Đƣa chƣơng trình giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học nhằm nâng cao nhận thức về môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng, trang bị sớm và liên tục những kiến thức sâu, rộng về phát triển theo hƣớng bền vững đối với thế hệ trẻ, lực lƣợng thanh, thiếu niên, những ngƣời chủ nhân của xã hội trong tƣơng lai.
4.3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững. bền vững.
Để phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, giải pháp mang tính quyết định là nâng cao năng lực thể chế: thể hiện trong việc xây dựng các chính sách, năng lực tổ chức và điều hành trong phát triển theo hƣớng bền vững, thể hiện quan điểm nhất quán, sự cam kết của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp trên các mặt trong việc thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.
Tiếp tục hoàn thiện một số chính sách vĩ mô, đẩy mạnh cải cách hành chính có hiệu lực, trong sạch, có đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển theo hƣớng bền vững nhằm tạo ra môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng thu hút đầu tƣ bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh trạnh lành mạnh và tạo lòng tin để các doanh nghiệp và nhân dân đầu tƣ phát triển sản xuất. Khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế tập thể, tƣ nhân phát triển lâu dài,… tạo động lực phát triển kinh tế huyện theo hƣớng bền vững.
Xây dựng và thực hiện tốt chính sách xã hội trên địa bàn. Khuyến khích các ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội - nghề nghiệp tích cực phát động và thực hiện các chƣơng trình hành động vì xã hội, giải quyết ngày
một tốt hơn những vấn đề xã hội nhƣ: xoá đói, giảm nghèo, chính sách an sinh xã hội, chăm sóc bà mẹ trẻ em, tạo việc làm, đào tạo nghề…Thiết lập rộng khắp hệ thống an sinh xã hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến thu nhập, việc làm. Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của ngƣời lao động trên địa bàn huyện. Hình thành mạng lƣới an sinh xã hội nhằm giải quyết các nhu cầu của những ngƣời không có khả năng tự lo cho mình và có các chƣơng trình đầu tƣ xã hội để giúp đỡ ngƣời lao động đƣợc đào tạo những kỹ năng cần có trong điều kiện kinh tế mới, hiện đại.
Cần xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.Thiết lập cơ chế lồng ghép các vấn đề môi trƣờng, xã hội vào chính sách phát triển kinh tế. Đƣa các vấn đề này vào giai đoạn đầu của các chiến lƣợc, quy hoạch, dự án,…Nâng cao tính chất liên ngành trong các chính sách phát triển theo hƣớng bền vững, thiết lập cơ chế tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cấp, ngành trong việc đề xuất, xây dựng các chính sách phải thực sự quan tâm đến các vấn đề xã hôi và môi trƣờng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.
Thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát liên ngành trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững, đặc biệt là việc chấp hành về bảo vệ môi trƣờng.