TIẾT 5: ĐỊA LÍ :THAØNH PHỐ HUẾ.

Một phần của tài liệu tuan 29 lop 4 (Trang 39)

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn

TIẾT 5: ĐỊA LÍ :THAØNH PHỐ HUẾ.

c) Hướngdẫn đọc diễn cảm & HTL bài thơ :10’

TIẾT 5: ĐỊA LÍ :THAØNH PHỐ HUẾ.

I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế :

+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn .Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch .

- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ ) .

- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)

II.CHUẨN BỊ: - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam + Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình

kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. - HS : HS đọc trước bài ở nhà,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổ n định lớp:1’

2.KTBC:3’: Người dân ở duyên hải miền Trung.

+: Kể tên một số ngành CN có ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung ?

+Nêu thứ tự các công việc sản xuất đường mía? GV nhận xét ,ghi điểm .

3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’

b.Bài giảng :33’

Hoạt động1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ :16’

MT : HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những

công trình kiến trúc lâu năm & là thànhphốdulịch.

GV treo bản đồ hành chính Việt Nam :

+HS tìm trên BĐ kí hiệu & tên thành phố Huế? +GV : Phía Tây Huế tựa vào các núi đồi dãy Trường Sơn .Phía Đông nhìn ra biển .Huế là cố đô của nhà Nguyễn.

Xác định xem thành phố của em đang sống? +TP Huế nằm ở tỉnh nào?phía nào của dãy Trường Sơn?Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?dịng sơng nào chảy qua thành phố Huế?

Tên con sông chảy qua thành phố Huế?

Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?

Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?

Vì sao Huế được gọi là cố đô?

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV chốt:chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.

Hoạt động 2: Huế –thành phố du lịch : 17’

- HS hát 3HS trả lời HS nhận xét

- HS quan sát bản đồ & tìm: TP Huế Thừa Thiên Huế có sông Hương chảy qua ,các công trình kiến trúc cổ kính là kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,Lăng Tự Đức , , điện Hòn Chén…

Huế nằm ở bên bờ sông Hương

Nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế ở phía đơng.Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.sơng Hương hay cịn gọi là Hương Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…

Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)

Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm

MT ; Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố

đô & du lịch phát triển.

Quan sát hình 1 cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương ,chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế?

Quan sát ảnh trong bài ,mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế?

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).

- GV hát một đoạn dân ca Huế Đặt câu hỏi rút ND bài học .

4.Củng cố :4’

GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này

Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du loch nổi tiếng?

Liên hệ .Nhận xét tiết học

5.Dặn dò: 1’

Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.

- Đến thăm lăng Tự Đức ,điện Hòn Chén ,chùa Thiên Mụ ,khu kinh thành Huế ,cầu Tràng Tiền ,chợ Đông Ba….

-Chùa Thiên Mụ ngay bên sông ,có các bậc thang lên đến khu tháp cao ,khu vườn khá rộng….

HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba…

+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:

- Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính nằm sát nhau cửa ngọ Mơn cao đẹp ,điện của vua đầy uy nghi ,đẹp đẽ.

- Chùa Thiên Mụ: bắc ngang sông Hương ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. nhiều bậc thang ,đi chùa lễ phật ,cầu may.

- Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.cĩ nhiều hàng hĩa đặc sản ,đi mua sắm ,thưởng thức các mĩn ăn.+Sơng Hương:dịng sơng thơ mộng ,nước chảy êm đềm ,đi thuyền trên sơng nghe các bài dân ca ,ngắm cảnh 2 bờ sơng.

- Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng

Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. HS nghe

-2-3 HS đọc -HS trả lời

Nhắc lại nội dung bài, Nhận xét tiết học.

Thứ năm : 14/4/2011

TIẾT 1 : TẬP LAØM VĂN : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT .

I.MỤC TIÊU: -Nêu được NX về cách qs ,miêu tả con vật qua bài Đàn ngan mớinở,BT1,BT2

-Biết qs một con vật để chọn các chi tiết nổi bật về ngoại hình,hđ và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó . ( BT3 , BT4 ). - Làm bài cẩn thận , rõ ràng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Viết bài Đàn ngan mới nở (BT1)

- Tranh ảnh một số loài vật nuôi trong nhà (chó, mèo) cỡ to. Bảng quan sát cho BT1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 1’

2.Bài cũ:5’ Cấu tạo bài văn miêu tả con vật

-GV kiểm tra 2 HS.- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới: Giới thiệu bài :1’. H

Đ 1:Tìm hiểu cách qs,chọn lọc chi tiết khi qs :13’ Bài tập 1, 2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

-Phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1 cho các nhóm. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS nêu những câu miêu tả em cho là hay?

Hoạt động 2: Tập ghi lại kết quả quan sát :17’ Bài tập 3:HS đọc nội dung bài tập

GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.

GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng.

-HS chú ý :Trước hết, viết lại kq qs cácđđ ngoại

hình của con mèo hoặc con chó. Chú ý phát hiện ra

những đđ phân biệt con mèo, con chó em miêu tả với những con mèo, con chó khác.+dựa vào kết quảqs tả(miệng)các đđ ngoại hình của con vật.Khi tả,chọn những đặc điểm nổi bật. GV nhận xét, khen ngợi .

Bài tập 4: HS đọc nội dung bài tập

GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài

Theo dõi những hs biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật.gv thu vở chấm,nhận xét.

4.Củng cố :3’:- Miêu tả con vật em cần chú ý điều

gì?+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS

5.Dặn dò: 1’:. về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã

chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.

-Chuẩn bị bài:LT miêu tả các bộ phận của cây

1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ

1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. HS nhận xét

*1 HS đọc nội dung bài. Làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.

-Hình dáng:Chỉ to hơn cái trứng một tí;bộ lông:Vàng ĩng như màu của những con to…;

đôi mắt:bằng hột cườm,đen nhánh…;cái mỏ:màu nhung hươu;cái đầu:xinh xinh,vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nuộm;hai cái chân:lủn chủn,bé tí màu đỏ hồng

* HS đọc yêu cầu bài.Nêu nhanh 1 số qs. HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát vào nháp.

Bộ lơng:hung hung cĩ sắc vằn đo đỏ;Cái đầu :trịn trịn ;2 tai:dong dỏng,dựng đứng rất thính;đơi mắt:hiền lành ban đêm sáng long lanh;bộ ria:vểnh lên cĩ vẻ oai vệ lắm;bốn chân:thon nhỏ,bước đi êm; cái đuơi:dài ,thướt tha,duyên dáng.

-HS trình bày kết quả quan sát. lớp nhận xét. *HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở.

HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát vào nháp.

-HS trình bày kết quảqs. Cả lớp nhận xét. -Nhắc lại nội dung bài,

(Nhắc HS chú ý quan sát các bộ phận của cây: lá, thân, gốc để viết được một đoạn văn miêu tả đồ vật).

TIẾT 2 : TOÁN:ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt). I.MỤC TIÊU : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .

- Vận dụng làm được BT1 , BT2 . HS khá , giỏi làm được BT3. - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài

II.CHUẨN BỊ: Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 1’

2.Bài cũ: 5’:Ứng dụng tỉ lệ bản đồ

HS sửa bài làm nhà.GV nhận xét.

3.Bài mới: Giới thiệu:1’

* Hướng dẫn HS làm bài toán 1:10’

GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán

+Độ dài thật là bao nhiêu mét?+Tỉ lệBĐlà tỉ số nào?

+ Phải tính độ dài nào? + Theođơn vị nào?

Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét?

Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK)

GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ.

* Hướng dẫn HS làm bài toán 2:10’

-HD tương tự bài 1.+ Độ dài thật là bao nhiêu mét? + Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào? Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra mi li mét?

Hoạt động 2: Thực hành:15’

Bài tập 1: HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ

theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.

2 em làm trên bảng lớp

Bài tập 2: HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải vào vở, 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

em thi đua làm trên phiếu. -Thu vở chấm.Nhận xét sửa bài

Bài tập 3: ( dành cho HS khá , giỏi )

HS sửa bài HS nhận xét

20m; 1 : 500

độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ xăngtimét

HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời HS nêu cách giải

Đổi 20 m = 2000 cm

Khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 cm

41 km

1: 1 000 000.Độ dài thu nhỏ trên bản đồ Mi – li – mét.Vì tương ứng với độ dài thu nhỏ 41 km = 41 000 000 mm

41 000 000 : 1 000 000 = 41 mm

B1:Làm bài.Từng cặpsửa thống nhất kết quả

Tỉ lệ BĐ 1:10 000 Độdàithật 5 km Độdài trên BĐ 5 0 cm B2 : HđS làm bài. HS sửa 12 km = 1 200 000 cm. QĐ từ A-B dài: 1 200 000 : 100 000 = 12 cm

B3 : HS nêu miệng kết quả. HS sửa bài 15 m = 1 500 cm, 10 m = 1 000 cm

-HS tính được độ dài thu nhỏ trên sơ đồ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật.Nhận xét,sửa sai.

4.Củng cố - Dặn dò: 1’:Nhận xét tiết học.

Về xem lại các bài tập ,làm vào vở.

Chuẩn bị bài: Thực hành

-Nhắc lại nội dung bài, -Nhận xét tiết học.

TIẾT 3:THỂ DỤC:TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI…********************* *********************

TIẾT 4:MĨ THUẬT:TẬP NẶN TẠO DÁNG :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.********************** **********************

Một phần của tài liệu tuan 29 lop 4 (Trang 39)