DÒNG CHẢY KIỆT

Một phần của tài liệu Thuyết minh bản vẽ thi công công trình thủy điện (Trang 31)

5.1. Những đặc điểm chung

Xác định lưu lượng nhỏ nhất đối với công trình theo hai nội dung sau: - Xác định lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất

- Xác định lưu lượng nhỏ nhất trong năm.

Trong thực tế khi lưu vực không có số liệu, dòng chảy kiệt thiết kế thường được tính toán theo lưu vực tương tự và các công thức kinh nghiệm theo QPTL-C6-77 để phân tích lựa chọn kết quả hợp lý. Trường hợp tuyến đập của trạm thủy điện Hà Tây chỉ có trạm thủy văn Kon Tum nằm cách lưu vực khoảng 15km, chọn trạm Kon Tum là trạm tương tự để tính dòng chảy kiệt. Ngoài ra, tính toán dòng chảy kiệt cho khu vực dự án sử dụng phương pháp kinh nghiệm, sử dụng quy phạm QPTL-C6-77 để tính dòng chảy kiệt.

5.2. Lưu lượng dòng chảy tháng nhỏ nhất

5.2.1. Tính theo công thức kinh nghiệm

Theo quy phạm QPTL-C6-77 lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất được tính theo công thức: 1 , 0 1 . F M A M = o (5-1) Trong đó:

M1: Mô duyn dòng chảy tháng nhỏ nhất trung bình nhiều năm

Mo: Mô duyn dòng chảy năm trung bình nhiều năm (Mo=35,7l/s/km2) F: Diện tích lưu vực

A: Hệ số, xác định theo quy phạm hoặc từ trạm thủy văn tương đương. (với trạm thủy văn Kon Tum xác định A=0,35)

Kết quả tính toán xác định được Mô duyn lưu lượng dòng chảy tháng nhỏ nhất trung bình nhiều năm M1= 6,5(l/s/km2), trên cơ sở đó tính lưu lượng (bảng 2.28)

Bảng 2.28: Lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất ứng với tần suất P

Tuyến Thông số thống kê Tần suất P%

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Tuyến CT 4,4 0,187 1,22 3,5 3,2 2,92 2,81

5.2.2. Tính theo lưu vực tương tự

Từ chuỗi dòng chảy tháng nhỏ nhất trạm Kon Tum, xác định lưu lượng tháng nhỏ nhất ứng với tần suất thiết kế, sau đó tính chuyển về tuyến đập. Kết quả bảng 2.29

Bảng 2.29: Lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất ứng với tần suất P

BVTC

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Kon Tum 33.3 0.264 0.3 27 26 22 20

Tuyến CT 7.42 0.28 0.29 6.01 5.79 4.90 4.46

Lựa chọn kết quả: Trạm Kon tum tuy gần lưu vực nghiên cứu nhưng diện tích khống chế lại lớn gấp 4 lần nên đối với dự án này kiến nghị chọn kết quả tính theo công thức kinh nghiệm. Kết quả ghi bảng 2.30.

Bảng 2.30: Lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất ứng với tần suất P (phương án chọn)

Tuyến Thông số thống kê Tần suất P%

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Tuyến CT 4,4 0,187 1,22 3,5 3,2 2,92 2,81

5.3. Lưu lượng nhỏ nhất năm

5.3.1. Tính theo công thức kinh nhiệm

D M C

M2 = . 1 − (5-1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

- M2: Mô duyn dòng chảy ngày nhỏ nhất trung bình nhiều năm - M1: Mô duyn dòng chảy tháng nhỏ nhất trung bình nhiều năm

- C, D: Tham số kinh nghiệm, xác định theo quy phạm hoặc từ trạm thủy văn tương đương.(với công trình thuỷ điện Hà Tây lấy theo quy phạm C=0,846; D=0,4)

Kết quả tính toán xác định được Mô duyn lưu lượng dòng chảy ngày nhỏ nhất trung bình nhiều năm M2=5,09 l/s/km2, từ đó tính được lưu lượng trung bình năm min (bảng 2.31).

Bảng 2.31: Lưu lượng bình quân năm nhỏ nhất ứng với tần suất p

Tuyến Thông số thống kê Tần suất P%

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Tuyến CT 3,4 0,21 0,42 3,59 3,46 3,23 2,9

5.3.2. Tính theo lưu vực tương tự

Từ chuỗi dòng chảy nhỏ nhất năm trạm Kon Tum xác định Qmin ứng với các tần suất rồi tính chuyển vè tuyến đập. Kết quả bảng 2.32

Bảng 2.32: Lưu lượng bình quân năm nhỏ nhất ứng với tần suất p

Tuyến Thông số thống kê Tần suất P%

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Kon Tum 24,5 0,28 0,29 19,8 17,5 16 13,8

Tuyến CT 5,46 0,28 0,29 4,41 3,90 3,56 3,07

BVTC

tính theo công thức kinh nghiệm làm kết quả phục vụ thiết kế công trình. Kết quả ghi bảng 2.33.

Bảng 2.33: Lưu lượng bình quân năm nhỏ nhất ứng với tần suất (phương án chọn)

Tuyến Thông số thống kê Tần suất P%

Q(m3/s) Cv Cs 75% 85% 90% 95%

Tuyến CT 3,4 0,21 0,42 3,59 3,46 3,23 2,9

Một phần của tài liệu Thuyết minh bản vẽ thi công công trình thủy điện (Trang 31)