Đất khu dân cư nông thôn DNT 1775,35 100,00 0919,35 98,1 58105,90 94,

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) (Trang 94)

I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH

6Đất khu dân cư nông thôn DNT 1775,35 100,00 0919,35 98,1 58105,90 94,

* Đất nông nghiệp

Đến năm 2020, đất nông nghiệp có diện tích 47.719,42 ha; chiếm 77,25% tổng diện tích tự nhiên; trong đó:

- Đất lúa nước diện tích là 3.142,76 ha, trong đó:

+ Đất chuyên trồng lúa nước diện tích là 2.381,19 ha + Đất trồng lúa nước còn lại diện tích là 761,57 ha - Đất trồng cỏ diện tích 2.592,30 ha

- Đất trồng cây hàng năm còn lại diện tích là 12.303,71 ha - Đất trồng cây lâu năm diện tích là 6.915,49 ha

- Đất rừng phòng hộ là 4.272,91 ha - Đất rừng sản xuất là 17.688,27 ha

- Đất nuôi trồng thủy sản diện tích là 442,52 ha - Đất nông nghiệp khác 361,46 ha

* Đất phi nông nghiệp

Đến năm 2020, diện tích đất phi nông nghiệp của huyện là 10.732,59 ha, chiếm 17,37% tổng diện tích tự nhiên

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp diện tích là 30,76 ha - Đất quốc phòng diện tích đến năm 2020 là 418,55 ha

- Đất an ninh diện tích là 2,03 ha

- Đất khu công nghiệp diện tích là 390,0 ha - Đất cơ sở sản xuất kinh doanh là 293,39 ha

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ là 192,81 ha - Đất cho hoạt động khoáng sản 138,58 ha

- Đất di tích danh thắng là 3,55 ha

- Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại là 54,15 ha - Đất tôn giáo, tín ngưỡng diện tích là 6,11 ha - Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 389,96 ha

- Đất mặt nước chuyên dùng diện tích là 1.614,58 ha - Đất sông suối diện tích 1.632,84 ha

- Đất phát triển hạ tầng là 4.527,31 ha * Đất đô thị:

Đến năm 2020, diện tích đô thị 3.669,45 ha trong đó đất ở đô thị là 119,3 ha. * Đất khu du lịch:

* Đất khu dân cư nông thôn:

Đến năm 2020, diện tích đất khu dân cư nông thôn là 58.105,90 ha trong đó đất ở trong khu dân cư là 898,16 ha.

2.2. Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai chonhu cầu sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất

Nhìn chung, trong những năm qua, huyện Nghĩa Đàn thực hiện việc phát triển mở rộng các khu dân cư ngày càng nhiều và xây dựng, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thông, các công trình phúc lợi xã hội như trường học, y tế...).

- Việc sử dụng đất vào xây dựng nhà ở, xây dựng công trình phục vụ đời sống của con người là tất yếu cũng như để cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân cần dành một diện tích thoả đáng để xây dựng thêm các công trình văn hoá - thể thao...

- Hiện tại quỹ đất nông nghiệp của huyện là 50.249,27 ha; chiếm 81,34% tổng diện tích tự nhiên. Với diện tích nông nghiệp khá lớn như vậy đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phi nông nghiệp trong tương lai.

Do đó, để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, bền vững, cần phải xem xét việc khai thác sử dụng đất theo hướng khoa học, bố trí sử dụng phải đáp ứng được nhu cầu về đất sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cũng như phục vụ cho việc mở rộng và xây dựng các khu dân cư cả hiện tại và trong tương lai.

* Ưu điểm của phương án quy hoạch

Về kinh tế:

- Đáp ứng được cơ cấu kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của huyện đã xây dựng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Hiệu quả kinh tế và sử dụng đất cao khi chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp, dịch vụ...

- Đối với diện tích đất sản xuất lương thực tập trung đầu tư chiều sâu, đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, hình thành các vùng chuyên canh, vùng nuôi trồng tập trung.

Cụm công nghiệp được bố trí hợp lý theo từng vùng, có quy mô phù hợp, thuận lợi giao thông và tạo mặt bằng xây dựng, huy động lực lượng lao động tại chỗ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về môi trường:

- Đất sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng thâm canh cao, sử dụng các biện pháp sinh học trong canh tác nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, sử dụng đất bền vững.

- Đối với các khu dân cư quy hoạch mới, các khu dân cư được chỉnh trang lại cần bố trí quỹ đất để xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tàng nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư.

2.3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng

2.3.1. Diện tích các loại đất đã được phân bổ trong quy hoạchsử dụng đất cấp tỉnh sử dụng đất cấp tỉnh

* Đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp do tỉnh phân bổ là 50.645,42 ha, trong đó:

- Đất lúa nước diện tích là 2.731,35 ha (đất chuyên trồng lúa nước 2.206,26 ha; đất trồng lúa nước còn lại 525,09 ha)

- Đất trồng cỏ diện tích là 4.658,45 ha

- Đất trồng cây hàng năm diện tích là 10.462,05 ha - Đất trồng cây lâu năm là 8.519,64 ha

- Đất lâm nghiệp là 23.761,29 ha (đất rừng phòng hộ là 6.167,5 ha; đất rừng sản xuất là 17.593,79 ha);

- Đất nuôi trồng thủy sản diện tích là 467,64 ha

* Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp do tỉnh phân bổ là 10.196,77 ha; trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 31,57 ha - Đất quốc phòng là 624,44 ha

- Đất khu công nghiệp là 250,0 ha - Đất sản xuất kinh doanh là 275,82 ha

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ là 145,51 ha - Đất cho hoạt động khoáng sản là 10,2 ha

- Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại là 29,43 ha

Bảng 11: Chỉ tiêu các loại đất theo phương án quy hoạch

Thứ tự CHỈ TIÊU Chỉ tiêu phân bổ

theo QH tỉnh Cơ cấu

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 61,775,35 100,001 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 50,645,42 81,98 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 50,645,42 81,98

Đất sản xuất nông nghiệp SXN 26,371,49 42,69

1,1 Đất lúa nước DLN 2,731,35 4,42

1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 2,206,26 3,57

1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 525,09 0,85

1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN 0,00

1,2 Đất trồng cỏ COC 4,658,45 7,54

1,3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 10,462,05 16,94

1,4 Đất trồng cây lâu năm CLN 8,519,64 13,79

Đất lâm nghiệp LNP 23,761,29 38,46

1,5 Đất rừng phòng hộ RPH 6,167,50 9,98 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 3,361,31 5,44

Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 486,77 0,79

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng PH RPK - 0,00

Đất trồng rừng phòng hộ RPM 2,319,42 3,75

1,6 Đất rừng sản xuất RSX 17,593,79 28,48

Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 8,179,56 13,24

Đất có rừng trồng sản xuất RST 8,466,16 13,70

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng SX RSK 948,07 1,53

Đất trồng rừng sản xuất RSM - 0,00

1,7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 467,64 0,76 1,8 Đất nông nghiệp khác NKH 45,00 0,07 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 10,196,77 16,51

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 31,57 0,05

2,2 Đất quốc phòng CQP 624,44 1,01

2,3 Đất an ninh CAN 0,00

2,4 Đất khu công nghiệp SKK 250,00 0,40

2,5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 275,82 0,45

2,6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 145,51 0,24

2,7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 10,20 0,02

2,8 Đất di tích danh thắng DDT 281,55 0,46

2,9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 29,43 0,05

2,1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 6,11 0,01

2,11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 349,39 0,57

2,12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 0,00

2,13 Đất sông, suối SON 3,230,36 5,23

2.14.1 Đất giao thông DGT 2,921,25 4,73

2.14.2 Đất thuỷ lợi DTL 756,45 1,22

2.14.3 Đất công trình năng lượng DNL 28,56 0,05

2.14.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 0,00

2.14.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 53,28 0,09

2.14.6 Đất cơ sở y tế DYT 7,55 0,01

2.14.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 75,96 0,12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.14.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 69,85 0,11

2.14.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 0,00

2.14.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 0,00

2.14.11 Đất chợ DCH 10,48 0,02

2,15 Đất phi nông nghiệp khác PNK 13,51 0,02

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) (Trang 94)