I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
4. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ
sở hữu (20.879.902.600) (45.699.848.675) 24.819.946.075 118,87
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính (67.153.301.065) 115.759.036.523 182.912.337.588 272,38 Lưu chuyển tiền thuần trong
năm 118.905.091.310 86.864.531.854 -32.040.559.456 -26,95 Tiền và tương đương tiền đầu
năm 132.285.007.521 251.190.098.831 118.905.091.310 89,89 Tiền và tương đương tiền cuối
năm 251.190.098.831 338.054.630.685 86.864.531.854 34,58
Vì BCLCTT của Cơng ty được lập theo phương pháp gián tiếp, nên ta khơng thể biết được chi tiết các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung cụ thể. Theo như bảng phân tích trên, trong năm 2010 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là 82.234 triệu đồng, giảm 135.860 triệu đồng so với năm 2009, với tỷ lệ giảm là 62,29 %. Điều này cho thấy khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh trong năm 2010 đã giảm đáng kể. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2010 vẫn âm ở mức (111.129) triệu đồng, giảm 79.093 triệu đồng so với năm 2009, với tỷ lệ giảm là 246,88%. Trong khi đĩ, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2010 là 115.759 triệu đồng, tăng 182.912 triệu đồng so với năm 2009, với tỷ lệ tăng là 272,38%. So sánh ba hoạt động trên ta thấy rằng, trong năm
2010, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tuy cĩ lớn hơn lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư nhưng lại nhỏ hơn lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính. Cho thấy khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của Cơng ty là chưa cao và cịn cĩ xu hướng giảm, từ đĩ cĩ thể đánh giá sức mạnh tài chính của Cơng ty là cịn yếu.
Đồng thời, ta cĩ thể tính tốn mức độ tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng số tiền tạo ra trong kỳ như sau:
82.234.575.124
Mức độ tạo tiền từ = * 100 = 94,67% hoạt động kinh doanh 86.864.531.854
Ngồi ra, chúng ta cũng cần phân tích để thấy được sự biến động về khả năng tạo tiền của từng khoản mục thu chi. Đối với BCLCTT của Cơng ty thì chỉ phân tích được cho hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Trong năm 2010, tiền được tạo ra nhiều nhất từ thu lãi cho vay và cổ tức được chia với số tiền 39.437 triệu đồng, tăng 26.478 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 204,31 %. . Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ cũng tăng 5.963 triệu đồng với tỷ lệ tăng 569,72 %. Trong các khoản chi cho hoạt động đầu tư năm 2010, Cơng ty chi nhiều nhất để mua sắm và xây dựng TSCĐ, với tổng số tiền là 118.282 triệu đồng, tăng 86.682 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 274,31%. Chi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác tăng 24.651 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 168,35 triệu đồng.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Năm 2010, khoản tạo ra tiền nhiều nhất cho hoạt động tài chính là khoản tiền thu vốn gĩp của chủ sở hữu từ việc phát hành cổ phiếu, với tổng số tiền thu được là 206.141.606.636 đồng. Khoản tiền thu này đã làm cho lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lưu chuyển tiền thuần của cả ba hoạt động. Ngồi ra, Cơng ty cịn cĩ khoản thu từ tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được là 28.999.999.980 đồng. Đối với các khoản chi cho hoạt động tài chính, chi trả nợ gốc vay tăng 27.409.322.953 đồng, tương đương tăng 59,23 %. Khoản chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu cũng tăng 24.819.946.075 đồng với tỷ lệ tăng là 118,87 %.
Bổ sung nội dung phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các BCTC
+ Phân tích tình hình cơng nợ:
Bảng 3.3: Phân tích các khoản phải thu ngắn hạn
ĐVT: đồng
Các khoản phải thu
ngắn hạn Năm 2009 Năm 2010 +(-)Chênh lệch %
1. Phải thu khách hàng 39.190.626.422 33.745.634.960 -5.444.991.462 -13,89
2. Trả trước cho người bán 924.183.229 6.003.182.565 5.078.999.336 549,57 3. Các khoản phải thu khác 8.639.067.777 14.036.782.688 5.397.714.911 62,48 4. Dự phịng các khoản phải
thu ngắn hạn khĩ địi -2.393.599.461 -2.722.523.304 328.923.843 13,74
TỔNG 46.360.277.967 51.063.076.909 4.702.798.942 10,14
Các khoản phải thu ngắn hạn của Cơng ty năm 2010 là 51.063.076.909 đồng, tăng 4.702.798.942 đồng so với năm 2009 tương đương tăng 10,14 %. So với mức tăng của doanh thu trong năm 2010 thì mức tăng các khoản phải thu như trên là hợp lý và chấp nhận được. Trong đĩ:
- Phải thu khách hàng giảm 5.444.991.462 đồng với tỷ lệ giảm là 13,89%. Mặc dù doanh thu trong năm tăng đáng kể nhưng khoản phải thu khách hàng lại giảm cho thấy Cơng ty đã cĩ chính sách thu nợ khách hàng hợp lý.
- Trong năm 2010, khoản trả trước cho người bán tăng 5.078.999.336 đồng, tương đương tăng 549,57 %. Các khoản phải thu khác tăng 5.397.714.911 đồng với tỷ lệ tăng là 62,48 %. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng đã làm cho khoản dự phịng ngắn hạn khĩ địi cũng tăng tương ứng là 328.923.843 đồng với tỷ lệ tăng 13,74%.
Bảng 3.4: Phân tích các khoản nợ ngắn hạn
ĐVT: đồng
Các khoản nợ ngắn hạn Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
+(-) %
1. Vay và nợ ngắn hạn 75.671.331.500 83.816.331.422 8.144.999.922 10,76 2. Phải trả người bán 66.936.000.147 82.641.111.372 15.705.111.225 23,46 3. Người mua trả tiền trước 6.307.383.308 25.333.946.207 19.026.562.899 301,66 4. Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước 3.299.323.058 2.215.639.623 -1.083.683.435 -32,85 5. Phải trả người lao động 28.413.771.508 37.953.556.745 9.539.785.237 33,57 6. Chi phí phải trả 4.865.814.315 8.948.146.406 4.082.332.091 83,90 7. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 105.647.781.860 4.827.128.797 -100.820.653.063 -95,43 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.186.304.665 8.921.115.402 4.734.810.737 113,10
TỔNG 295.327.710.361 254.656.975.974 -40.670.734.387 -13,77
Các khoản nợ ngắn hạn cuối năm 2010 là 254.657 triệu đồng, giảm 40.671 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2009, tương đương giảm 13,77 %. Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là do giảm các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác trong năm 2010, với mức giảm là 100.821 triệu đồng tương đương giảm 95,43% so với năm 2009. Đồng thời, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng giảm 1.084 triệu đồng, tương đương giảm 32,84 %. Trong
khi đĩ, các khoản nợ ngắn hạn khác đều tăng so với năm 2009. Tăng nhiều nhất là nợ do người mua trả tiền trước với mức tăng 19.026 triệu đồng, tương đương tăng 301,66 %. Khoản phải trả người lao động năm 2010 vẫn ở mức cao là 37.954 triệu đồng, tăng 9.539 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 33,57 %. Hiện nay, nhà nước quy định trình tự ưu tiên trong quá trình thanh tốn được sắp xếp theo thứ tự sau: thanh tốn cho người lao động, nộp ngân sách nhà nước, thanh tốn với người bán, thanh tốn với người mua và trả nợ ngân hàng. Do đĩ, khoản nợ người lao động của Cơng ty ở mức cao và cĩ xu hướng tăng qua các năm sẽ khơng gây ấn tượng tốt với ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Vì vậy, ban lãnh đạo Cơng ty cần phải quan tâm hơn đến việc thanh tốn các khoản nợ cho người lao động.
Cuối cùng, chúng ta đi phân tích tỷ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả ngắn hạn như sau:
Bảng 3.5: Phân tích tỷ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả ngắn hạn ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
+(-) %
1. Các khoản phải thu ngắn
hạn 46.360.277.967 51.063.076.909 4.702.798.942 10,14
2. Các khoản nợ ngắn hạn 295.327.710.361 254.656.975.974 -40.670.734.387 -13,77
3. Tỷ số phải thu trên phải trả 0,16 0,20 0,04 27,73
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy rằng tỷ số phải thu trên phải trả của Cơng ty là tương đối thấp nhưng cĩ xu hướng tăng ở năm 2010 với mức tăng 0,04 lần, tương đương tăng 27,73 %. Cĩ thể hiểu tỷ số này như sau: với 100 đồng nợ ngắn hạn thì Cơng ty cĩ thể dùng 16 đồng phải thu ngắn hạn để trả ở năm 2009 và 20 đồng phải thu ngắn hạn để trả ở năm 2010. Qua đĩ cho thấy khả năng trang trải nợ ngắn hạn bằng các khoản phải thu ngắn hạn của Cơng ty là tương đối thấp. Tuy nhiên, tỷ số này cũng khơng nĩi lên được tình hình tài chính Cơng ty là tốt hay xấu.
+ Phân tích năng lực hoạt động
Trong phân tích năng lực hoạt động, Cơng ty chỉ tiến hành phân tích tình hình luân chuyển tổng tài sản, tình hình sử dụng hàng tồn kho. Sau đây tơi xin phân tích bổ sung về tình hình luân chuyển các khoản phải thu.
Bảng 3.6: Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
+(-) %
1. Doanh thu và thu nhập Ngđ
1.048.166.00
8 1.263.974.246 215.808.238 20,59
2. Phải thu bình quân Ngđ 54.429.583 48.711.677 -5.717.906 -10,51
3. Số vịng quay các khoản PT Vịng 19,26 25,95 6,69 34,74
4. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 18,69 13,87 -4,82 -25,79
Số vịng quay các khoản phải thu trong năm 2010 là 25,95 vịng, tăng 6,69 vịng so với năm 2010. Và kỳ thu tiền bình quân năm 2010 là 13,87 ngày, đã giảm 4,82 ngày so với năm 2009. Qua đĩ, cĩ thể nhận xét khả năng thu nợ của Cơng ty là tương đối tốt. Điều này cĩ nguyên nhân khách quan là do doanh thu chủ yếu của Cơng ty là doanh thu bán điện, mà điện là sản phẩm đặc biệt nên khơng cho khách hàng nợ. Số vịng quay các khoản phải thu cĩ xu hướng tăng và kỳ thu tiền bình quân giảm đã chứng tỏ Cơng ty cĩ chính sách thu hồi nợ hợp lý trong năm 2010.
+ Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Cơng ty nên sử dụng phương pháp phân tích Du Point trong phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Phân tích Du Point là một cơng cụ đơn giản nhưng vơ cùng hiệu quả cho phép nhà phân tích cĩ thể nhìn khái quát được tồn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp từ đĩ đưa ra các quyết định đúng đắn. Đây là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA, ROE thành những bộ phận cĩ liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng.
Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần = x
tổng tài sản (ROA) Doanh thu thuần Tổng tài sản ROA = Tỷ số lãi rịng x Vịng quay tổng tài sản ROA = 7,36 % x 1,14 = 8,40%
Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản = x x
vốn CSH (ROE) Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ROE = Tỷ số lãi rịng x Vịng quay tổng tài sản x Địn bẩy tài chính
ROE = 7,36% x 1,14 x 2,14 = 18,01%
Như vậy, qua khai triển chỉ tiêu ROE chúng ta cĩ thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính là tỷ số lãi rịng, vịng quay tổng tài sản và địn bẩy tài chính. Cĩ nghĩa là để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh (tức là gia tăng ROE) Cơng ty cĩ 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên.
Thứ nhất, Cơng ty cĩ thể nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng tỷ số lãi rịng.
Thứ hai, Cơng ty cĩ thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn cĩ của mình nhằm nâng cao vịng quay tổng tài sản. Hay nĩi một cách dễ hiểu hơn là Cơng ty cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn cĩ.
Thứ ba, Cơng ty cĩ thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao địn bẩy tài chính hay nĩi cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của Cơng ty cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của Cơng ty là hiệu quả.
Dựa vào phân tích trên và căn cứ tình hình thực tế ở Cơng ty, Ban điều hành cĩ thể chọn ra một phương án hiệu quả để nâng cao khả năng sinh lời của Cơng ty.
KIẾN NGHỊ
Đối với Ban lãnh đạo Cơng ty
- Nhanh chĩng hồn thiện phần mềm kế tốn FMIS đang sử dụng bằng cách thuê ngồi hoặc đào tạo cán bộ xây dựng phần mềm kế tốn trong nội bộ cơng ty.
- Tạo điều kiện nâng cao chất lượng đội ngũ kế tốn và đặc biệt là đội ngũ phân tích Báo cáo tài chính.
- Ban lãnh đạo nên yêu cầu phịng tài chính- kế tốn cung cấp hồ sơ hồn chỉnh về phân tích Báo cáo tài chính cùng những biện pháp đề ra.
- Cơng ty nên thành lập bộ phận kế tốn quản trị, vì kế tốn quản trị sẽ cung cấp những thơng tin cần thiết, hợp lý và linh động hơn cho cơng tác quản trị doanh nghiệp của các nhà quản lý, giúp Ban Tổng giám đốc cĩ thể đưa ra các quyết định một cách dễ dàng và đúng đắn hơn.
Đối với các cơ quan chức năng
- Bộ tài chính cần đảm bảo tính khoa học, logic của hệ thống văn bản kế tốn đã và sẽ ban hành để dễ dàng phát hiện những mâu thuẫn trong nội dung của các văn bản mà cĩ sự điều chỉnh phù hợp với thực tế cơng tác hạch tốn kế tốn tại các doanh nghiệp.
- Bộ tài chính cần luơn cập nhật sự biến động của mơi trường kinh doanh, những địi hỏi của nền kinh tế ngày càng phát triển mà cĩ ảnh hưởng đến chế độ kế tốn, chế độ Báo cáo tài chính hiện hành để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và kịp thời.
- Khi ban hành các quyết định, Bộ tài chính cần đẩy nhanh việc ban hành các thơng tư hướng dẫn kèm theo.
- Bộ tài chính cĩ thể quy định chi tiết hơn về cơng tác phân tích Báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp, để phân tích Báo cáo tài chính trong từng đơn vị được thực hiện thống nhất hơn, đầy đủ hơn.
- Cơ quan thống kê cần cơng khai hĩa số liệu trung bình ngành và những số liệu cĩ thể cơng bố của các doanh nghiệp, để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trường và cũng cung cấp cơ sở để các doanh nghiệp thực hiện so sánh với tình hình bản thân doanh nghiệp mình.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, hệ thống những quy định và hướng dẫn kế tốn liên quan đến Báo cáo tài chính của Việt Nam khơng ngừng được thay đổi, cho phù hợp với điều kiện mới và cho phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Vai trị cung cấp thơng tin trên Báo cáo tài chính khơng ngừng được nâng cao. Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính phải tuân theo đúng chuẩn mực nhằm cung cấp thơng tin trung thực và hợp lý cho các đối tượng quan tâm. Hơn thế nữa, thơng qua các kết quả phân tích tình hình tài chính, cĩ thể đưa ra các dự báo về
kinh tế, các quyết định về tài chính trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và từ đĩ cĩ thể đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn.
Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa nhận thức rõ vai trị của cơng tác lập và phân tích Báo cáo tài chính nên đã khơng ngừng cải thiện cơng tác này để đáp ứng nhu cầu về cung cấp thơng tin kế tốn hữu ích, kịp thời của các đối tượng quan tâm đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Mong là trong thời gian tới, Cơng ty sẽ khắc phục một số hạn chế cịn tồn tại để cơng tác lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Cơng ty thực sự hồn thiện, gĩp phần vào sự thành cơng và phát triển của Cơng ty trong tương lai.