II. Phần phát triển 1.Vòng 1 : Khởi động
Quyền trẻ em
Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng qua Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trờn thế giới và nước đầu tiờn ở chõu Á phờ chuẩn Cụng ước vào ngày 20/2/1990.
[Download bản tiếng Việt] [Download bản tiếng Anh]
Quyền trẻ em
1. Cụng ước là văn bản phỏp luật
Cụng ước là một văn bản phỏp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em mà tất cả mọi người cần thực hiện. Khi một quốc gia ký và phờ chuẩn Cụng ước về quyền trẻ em thỡ chớnh phủ của quốc gia đú phải tuõn thủ điều ước quốc tế đú để đạt được một số cỏc tiờu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ em.
2. Ai là trẻ em và người chưa thành niờn?
Trẻ em là tất cả những người dưới 16 tuổi theo Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Việt Nam. Người chưa thành niờn là những người dưới 18 tuổi.
Cỏc em cú quyền được sống, trưởng thành, phỏt triển mạnh khoẻ và hạnh phỳc, trong tỡnh thương yờu của cha mẹ, gia đỡnh và cộng đồng.
3. Khụng phõn biệt đối xử đối với trẻ em
Nguyờn tắc cơ bản là mọi trẻ em phải được hưởng quyền của mỡnh dự là gỏi hay trai, giàu hay nghốo, khoẻ mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tụn giỏo hay khụng tụn giỏo…
4. Quyền được cú họ tờn và quốc tịch
Trẻ em cú quyền cú họ tờn và cú quốc tịch ngay từ khi ra đời. 5. Quyền được bảo vệ và chăm súc
Vỡ chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thể chất và trớ tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm súc đặc biệt, trước cũng như sau khi ra đời.
Cỏc bậc cha mẹ là những người chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc nuụi nấng và giỏo dục con cỏi của mỡnh, cung cấp cho cỏc em cơm ăn ỏo mặc. Khi làm việc vắng nhà, chỳng ta cần phải lo thu xếp sao cho trẻ em luụn được người lớn cú trỏch nhiệm trụng nom, hoặc đưa cỏc em đến nhà trẻ, trường học để cỏc em được an toàn và chăm súc tốt.
6. Quyền khụng bị cỏch ly khỏi cha mẹ
Trong trường hợp trẻ sống riờng với cha hoặc mẹ của mỡnh, cỏc em cú quyền gặp gỡ với người cha hay người mẹ mà cỏc em khụng được sống chung. Nếu vỡ một lý do nào đú mà một trong hai người đang ở nơi khỏc, trẻ em cú quyền được biết nơi ở và tỡnh hỡnh của cha, mẹ mỡnh. Khi cha mẹ khụng sống với con mỡnh, họ cần phải chu cấp cho cỏc em một khoản tiền trợ cấp đảm bảo cho cỏc em cuộc sống đầy đủ.
7. Quyền được chăm súc sức khoẻ
Cỏc bậc cha mẹ cần phải chăm súc sức khoẻ của con cỏi mỡnh, giữ cho cỏc em luụn sạch sẽ, được tiờm phũng và trong trường hợp cỏc em bị ốm đau, được đưa tới cỏc trung tõm y tế, nơi cú điều kiện chăm súc sức khoẻ cho cỏc em.
8. Quyền được học hành
Trẻ em cần nhận được sự giỏo dục cần thiết, được giỳp đỡ để phỏt triển tốt về thể chất, trớ tuệ và xó hội, trở thành người cụng dõn cú trỏch nhiệm và biết tụn trọng những quyền của người khỏc.
9. Quyền trẻ em trong trường học
Nghĩa vụ của thầy cụ giỏo là lờn lớp và giảng dạy tốt, khi uốn nắn trẻ em khụng được làm tổn hại đến cỏc em, khụng được xỳc phạm trẻ em. Cỏc bậc cha mẹ cần phối hợp với nhà trường trong việc giỏm sỏt để đảm bỏ điều này được thực hiện.
10. Quyền được sống trong mụi trường lành mạnh
Trẻ em cú quyền được sống và hưởng một mụi trường lành mạnh và tự nhiờn. Để cú được điều này, người lớn phải cú trỏch nhiệm hướng dẫn và giỏo dục cỏc em biết giữ gỡn thiờn nhiờn, nguồn nước, bầu khụng khớ, cõy cối và cỏc loài vật.
11. Quyền được giải trớ
Trẻ em cú quyền được vui chơi, giải trớ và tham gia vào bất kỳ một hoạt động nào cần thiết cho sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch và thể chất của cỏc em.
13. Quyền được tổ chức hội họp
Trẻ em cũng cú quyền được tự do kết giao và tập hợp nhau theo những nhúm bạn cựng chung sở thớch, cũng như tổ chức những cuộc họp mang tớnh chất hoà bỡnh.
14. Quyền được tự do bày tỏ ý kiến
Trong tất cả mọi quyết định cú ảnh hưởng đến trẻ em được đưa ra trong gia đỡnh, trường học, toà ỏn, bệnh viện hay tại bất kỳ một cơ quan nào khỏc, người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em và làm những điều tốt nhất cho cỏc em.
15. Quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đói
Khụng ai được phộp làm tổn hại đến trẻ em. Nghĩa vụ của chỳng ta là tụn trọng và bảo vệ cỏc em. Khụng ai được ngược đói trẻ em trai và gỏi về mặt thể chất, bằng ngụn ngữ hoặc tỡnh cảm, kể cả cha, mẹ, thầy cụ giỏo hay những người chăm súc trẻ.
Ai xõm hại về thể chất và tinh thần, làm tổn thương hoặc gõy thương tớch cho một bộ trai hay gỏi là người phạm tội.
16. Quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng tỡnh dục
Cỏc bậc cha mẹ cú nghĩa vụ bảo vệ con cỏi của mỡnh trỏnh mọi nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục dưới mọi hỡnh thức khỏc nhau (từ những lời núi búng giú, những cỏi vuốt ve mơn trớn, tiếp xỳc bằng tay đến những sự phụ diễn xấu xa và hành vi cưỡng dõm).
Khụng một ai, kể cả cha mẹ đẻ, cha mẹ nuụi, anh em, họ hàng, thầy cụ giỏo, hàng xúm, hay những người xa lạ với gia đỡnh, cú thể lạm dụng và xõm hại trẻ em về mặt tỡnh dục.
Lạm dụng tỡnh dục trẻ em là một tội ỏc. Nếu cha mẹ hay những người cú trỏch nhiệm chăm súc cỏc em nhận thấy những điều đú mà khụng bỏo cho cỏc nhà chức trỏch thỡ bị coi là kẻ đồng phạm.
17. Quyền được nhận làm con nuụi
Trẻ em vỡ một nguyờn nhõn nào đú khụng cú cha mẹ, đều cú quyền cú một gia đỡnh và được nhận làm con nuụi dưới hỡnh thức hợp phỏp. Cấm mọi hành vi mua bỏn trẻ em. Hóy nhớ rằng buụn bỏn trẻ em là một tội ỏc.
Những trẻ em khụng thể nhỡn, khụng thể nghe, phải dựng xe đẩy, nạng hay mỏy múc hỗ trợ; chậm phỏt triển hay cú bệnh về mặt tinh thần, đều cú quyền được mọi người yờu quý, chăm súc, tụn trọng, được phục hồi chức năng và tạo điều kiện để làm việc bởi vỡ cỏc em cú giỏ trị cho chớnh bản thõn mỡnh, tuỳ theo khả năng sẵn cú của cỏc em.
Cỏc bậc cha mẹ cần phải tỡm kiếm và nhận sự trợ giỳp cũng như cỏc thụng tin cần thiết. 19. Quyền được bảo vệ chống lại sự búc lột
Cấm lợi dụng trẻ em, buộc cỏc em đi làm ăn xin, hoặc làm việc vỡ lợi ớch riờng của người lớn. Đõy chớnh là hỡnh thức búc lột trẻ em. Khụng một ai cú quyền làm điều đú, kể cả cỏc bậc cha mẹ.
20. Quyền được bảo vệ khỏi bị búc lột về kinh tế
Trẻ em gỏi và trai từ đủ 15 tuổi trở lờn do nhu cầu cần phải lao động sớm, phải cú chế độ làm việc đặc biệt, chỉ làm những cụng việc nằm trong khả năng của mỡnh, tại nơi khụng nguy hiểm và khụng độc hại. Cỏc em cần phải được lĩnh một khoản tiền lương hợp lý để sử dụng cho nhu cầu của mỡnh và phải cú thời gian để cỏc em học tập, vui chơi giải trớ.
21. Trẻ em và cuộc sống nội trỳ
Vỡ một lý do nào đú mà trẻ em phải sống nội trỳ trong bệnh viện hoặc trung tõm giỏo dưỡng thỡ cú quyền được đối xử tốt, được giải thớch vỡ sao cỏc em ở đú và khi nào cỏc em được ra, được tụn trọng về mặt nhõn phẩm, được thương yờu và tạo mọi cơ hội để phỏt triển và nõng cao trỡnh độ.
22. Bảo vệ trẻ em chống mọi hỡnh thức tra tấn và đối xử tàn tệ
Cấm mọi hành vi làm nhục, đối xử dó man và vụ nhõn đạo đối với trẻ em như đốt, trúi, đỏnh đập bằng gậy gộc và những vật dụng khỏc. Người lớn cú nghĩa vụ phải bảo vệ cỏc em và tố cỏo với cỏc nhà chức trỏch khi biết được ai đú đang phạm tội ỏc này.
23. Khi trẻ em cú hành vi vi phạm phỏp luật
Luật phỏp quy định, khụng một trẻ em nào cú thể bị bắt hay bị tạm giam, tạm giữ trong đồn cảnh sỏt hoặc nhà tạm giữ nếu chưa cú quyết định tạm giam, tạm giữ của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.
Khụng trẻ em nào cú thể bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú phỏn quyết của Toà ỏn. Trẻ em làm trỏi phỏp luật cần nhận được mọi sự giỳp đỡ, chăm súc cần thiết để cú điều kiện sớm hoà nhập vào cuộc sống của gia đỡnh và cộng đồng, trỏnh cỏc hành vi tỏi phạm.
Cỏc bậc cha mẹ hay người giỏm hộ phải luụn cảnh giỏc, phải giỏo dục và hướng dẫn trẻ em nhằm ngăn ngừa việc cỏc em tiờu thụ và sử dụng ma tuý, thuốc lỏ, rượu và bất kỳ sản phẩm nào khỏc làm hại đến sức khoẻ của cỏc em.