0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Cơ cấu bộ máy tổ chức:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL (Trang 44 -44 )

7. Bố cục của luận văn:

2.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức:

Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel hiện có hơn 2500 cán bộ công nhân viên, trong đó có: 01 Tổng Giám đốc, 03 Phó Tổng Giám đốc và 10 Phòng/Ban trực thuộc Tổng Công ty, 61 Chi nhánh trên toàn quốc, ngoài ra Tổng Công ty còn có 04 Công ty con trong đó có 03 Công ty hoạt động tại Việt Nam và 01 Công ty hoạt động tại Cambodia.

Mô hình tổ chức của Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel đƣợc mô tả theo sơ đồ dƣới đây:

36

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel 2.1.4.1 Khối cơ quan Tổng Công ty:

Khối cơ quan Tổng Công ty bao gồm 10 Phòng/Ban chức năng - Phòng Tổ chức Lao động

- Phòng Tài chính - Phòng Kinh doanh - Phòng Kế hoạch Đầu tƣ - Phòng Nghiệp vụ Đào tạo - Phòng Kiểm soát nội bộ - Phòng Chăm sóc khách hàng - Phòng Công nghệ thông tin - Văn phòng

- Ban Truyền thông

2.1.4.2 Khối đơn vị hạch toán độc lập:

- Công ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Hà Nội

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ

KHỐI CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY

KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP ĐƠN VỊ KINH DOANH TẠI NƢỚC NGOÀI KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

37

- Công ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Hồ Chí Minh - Công ty TNHH một thành viên Bƣu chính Liên tỉnh Viettel 2.1.4.3 Đơn vị kinh doanh tại nước ngoài:

- Công ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Cambodia

2.1.4.4 Khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc:

61 Chi nhánh trên toàn quốc trừ hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. 2.1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Viettel post:

- Tầm nhìn: Trở thành nhà cung ứng dịch vụ chuyển phát hàng đầu tại Việt Nam, quan điểm mạng lƣới đi trƣớc kinh doanh theo sau, tập trung ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa hƣớng tới sự phát triển bền vững.

- Sứ mệnh: Bƣu chính Viettel mạng lƣới rộng hơn, sâu hơn, đi xa hơn để gần con ngƣời hơn.

- Triết lý kinh doanh: Mỗi khách hàng là một con ngƣời – một cá thể riêng biệt cần đƣợc tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo; Kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội; chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng ngôi nhà chung VIETTEL.

- Giá trị cốt lõi của Viettel post:

(1) Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý; (2) Trƣởng thành qua những thách thức và thất bại; (3) Thích ứng nhanh là sức mạnh của cạnh tranh; (4) Sáng tạo là sức sống;

(5) Tƣ duy hệ thống; (6) Kết hợp Đông – Tây;

(7) Truyền thống và cách làm ngƣời lính; (8) VIETTEL là ngôi nhà chung.

2.1.6. Kết quả kinh doanh những năm gần đây:

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel (viết tắt là: VTP) những năm gần đây, chúng ta nghiên cứu sơ bộ về kết quả

38

hoạt động sản xuất kinh doanh của VTP thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 04 năm liền kề, từ 2010 đến 2013.

Bảng 2.1: Giá trị tài sản, nguồn vốn của VTP

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng tài sản (= Tổng nguồn vốn) 173.885,8 208.155,5 195.534,1 276,129.3

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Bảng 1 cho thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của VTP tăng lên từ 2010 sang 2011, nhƣng năm 2012 có chậm lại và năm 2013 lại tiếp tục đà tăng. Điều này đƣợc thể hiện qua tổng tài sản năm 2011 tăng 19,7% so với năm 2010; năm 2012, tổng tài sản giảm 6,1% so với năm 2011, năm 2013 tăng 41,2% so với năm 2012.

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh (rút gọn) từ 2010-2013 của VTP

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 432.095,1 530.553,6 629.560,4 846.132,5

2. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 432.094,6 530.553,6 629.560,4 846.132,5 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 45.927,5 62.890,7 69.171,6 85.083,4

4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 21.192,5 23.923,9 25.891,5 31.027,8 5. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

21.070,8 24.375,2 26.304,3 30.996,4

6. Lợi nhuận sau thuế 15.917,4 18.236,5 19.279,6 22.651,4

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Bảng 2 cho thấy tƣơng ứng với quy mô sản xuất, kinh doanh; ta thấy doanh thu của Tổng Công ty từ 2010 – 2013 liên tục tăng với tốc độ trên 15%/năm. Cùng với việc doanh thu của Tổng Công ty tăng lên hàng năm lợi nhuận cũng liên tục tăng trong

39

giai đoạn 2010-2013. Năm 2010, lợi nhuận của Tổng Công ty là 15.917,4 triệu đồng; năm 2011 tăng 15%; năm 2012 lợi nhuận tăng thêm 6% và tốc độ tăng trƣởng này tiếp tục duy trì ở năm 2013 với tỷ lệ tăng thêm là 17,5%.

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Công ty cổ phần Bƣu chính Viettel: Viettel:

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Tổng Công ty:

2.2.1.1. Biến động tài sản, nguồn vốn:

Bảng 2.3: Biến động tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản 173.885,8 208.155,5 195.534,1 276.129,3 1. Tài sản ngắn hạn 118.185,2 158.356,9 134.703,0 201.346,1 2. Tài sản dài hạn 55.700,6 49.798,6 60.831,1 74.783,2 Tổng nguồn vốn 173.885,8 208.155,5 195.534,1 276.129,3 1. Nợ phải trả 97.176,0 122.660,4 100.888,0 168.509,5 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 76.709,8 85.495,1 94.646,1 107.619,8

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Bảng 2.3a. Đánh giá biến động tài sản – nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tăng trƣởng so với năm 2010 Tăng trƣởng so với năm 2011 Tăng trƣởng so với năm 2012 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tổng tài sản 34.269,7 119,7% (12.621,4) 93,9% 80,595,2 141,2% 1. Tài sản ngắn hạn 40.171,7 134,0% (23.653,9) 85,1% 66.643.1 149,5% 2. Tài sản dài hạn -5.902,0 89,4% 11.032,5 122,2% 13.952,1 122,9% Tổng nguồn vốn 34.269,7 119,7% (12.621,4) 93,9% 80.595,2 141,2% 1. Nợ phải trả 25.484,4 126,2% (21.772,4) 82,2% 67.621,5 167,0% 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 8.785,3 111,5% 9.151,0 110,7% 12.973,7 113,7%

40

Hình 2.2: Sự tăng giảm tài sản, nguồn vốn qua các năm

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.3

Từ số liệu bảng 2.3, ta thấy: * Về tài sản:

Năm 2011, giá trị tài sản tăng thêm 34.269,7 triệu đồng, tƣơng ứng với 19,7% so với năm 2010. Năm 2012, giá trị tài sản giảm mất 12.621,4 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 6,1% so với năm 2011. Năm 2013, giá trị tài sản tăng 80,595.2 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 41,2% so với năm 2012. Để có thể hiểu rõ đƣợc nguyên nhân vì sao, ta đi vào phân tích chi tiết cơ cấu tài sản.

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010-2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

A. Tài sản ngắn hạn 118.185,2 158.356,9 134.703,0 201.346,1 1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 19.999,3 68.950,0 53.056,6 92.421,6 2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 211,6 233,3 - 3. Các khoản phải thu 87.281,4 72.306,1 71.100,8 98.268,3 4. Hàng tồn kho 6.905,6 3.157,3 1.488,1 1.717,6 5. Tài sản ngắn hạn khác

3.998,9 13.731,9 8.824,2

8.938,6

41

B. Tài sản dài hạn 55.700,6 49.798,6 60.831,1 74.783,2 1. Các khoản phải thu dài hạn - 2. Tài sản cố định 48.666,4 43.207,0 55.847,3 55.285,6

3. Bất động sản đầu tƣ -

4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 780,0 780,0 381,4 5. Tài sản dài hạn khác 7.034,2 5.811,6 4.203,8 19.116,2 Tổng cộng tài sản 173.885,8 208.155,5 195.534,1 276.129,3

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Bảng 2.4a. Đánh giá biến động cơ cấu tài sản – nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tăng trƣởng so với năm 2010 Tăng trƣởng so với năm 2011 Tăng trƣởng so với năm 2012 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 40.171,7 (23.653,9) 66,643.1 1.Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 48.950,7 344,8 (15.893,4) 76,9 39.364,38 174,2 2. Các khoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn 211,6 21,7 110,3 (233,30)

3. Các khoản phải thu (14.975,3) 82,8 (1.205,3) 98,3 27.167,52 138,2 4. Hàng tồn kho (3.748,3) 45,7 (1.669,2) 47,1 229,55 115,4 5. Tài sản ngắn hạn khác 9.733,0 343,4 (4.907,7) 64,3 114,38 101,3 B. Tài sản dài hạn (5.902,0) 11.032,5 13.952,1

1. Các khoản phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định (5.459,4) 88,8 12.640,3 129,3 (561,69) 99,0

3. Bất động sản đầu tƣ

4. Các khoản đầu tƣ tài chính

dài hạn 780,0 - 100,0 (398,64) 48,9

5. Tài sản dài hạn khác (1.222,6) 82,6 (1.607,8) 72,3 14.912,42 454,7 Tổng cộng tài sản 34.269,7 (12.621,4) 80.595,2

Năm 2010, giá trị tài sản ngắn hạn là 118.185,2 triệu đồng,chiếm 67,97% trong tổng giá trị tài sản. Giá trị tài sản dài hạn là 55.700,6 triệu đồng chiếm 32,03% trong tổng tài sản. Cơ cấu tài sản nhƣ vậy chƣa thật hợp lý đối với Tổng Công ty. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng tài

42

sản do giá trị các khoản phải thu ngắn hạn lớn (chiếm 73,85% trong tổng tài sản ngắn hạn). Năm 2011, giá trị tổng tài sản tăng lên hoàn toàn do tài sản ngắn hạn tăng lên: tài sản ngắn hạn tăng lên 34% và tài sản dài hạn giảm 10,6%. Điều này làm cho tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 76,08% trong tổng tài sản, và tỷ trọng tài sản dài hạn giảm xuống còn 23,92%. Nhƣ vậy cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn càng trở lên bất hợp lý hơn.

Nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn tăng lên chủ yếu là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng lên đột biến. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng từ 19.999,3 triệu đồng lên 68.950 triệu đồng, tăng 244,8%; nguyên nhân tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng cao do năm 2011 Tổng Công ty đã có các biện pháp để tăng khả năng thu hồi nợ. Bên cạnh đó, các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 87.281,4 triệu đồng năm 2010 xuống 72.306,1 triệu đồng năm 2011 tƣơng ứng 17,2% đây chính là kết quả của các giải pháp quản lý công nợ của Tổng Công ty.

Nguyên nhân dẫn đến tài sản dài hạn giảm là do Tổng Công ty không đầu tƣ vào TSCĐ nữa, giá trị giảm sút là do khấu hao TSCĐ.

Năm 2012, giá trị tài sản ngắn hạn là 134.703 triệu đồng giảm 14,94% so với năm 2011. Nguyên nhân chính của việc giảm này là Tổng Công ty thực hiện đầu tƣ TSCĐ nên làm cho tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm cùng với đó là việc các khoản phải thu ngắn hạn tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm. Tài sản ngắn hạn trong năm 2012 chỉ còn chiếm 68,89% giảm 7,19% so với năm 2011 trong tỷ trọng tổng tài sản của Tổng Công ty.

Với việc doanh thu đƣợc tăng cao và yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc áp dụng rộng rãi nên trong năm 2012 Tổng Công ty đã đẩy mạnh đầu tƣ TSCĐ để nâng cao hiệu quả công việc, đây chính là tiền để để tạo động lực cho năm 2013 phát triển mạnh.

Năm 2013, giá trị tài sản ngắn hạn là 201.346,1triệu đồng tăng 49,5% so với năm 2012. Nguyên nhân chính của việc tăng này là hiệu quả của các biện pháp thu hồi công nợ hàng tháng tốt nên làm cho tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng thêm ngoài ra do các khoản phải thu ngắn hạn tăng nên cũng

43

làm tài sản ngắn hạn tăng cao. Tài sản ngắn hạn trong năm 2013 lại tiếp tục tăng lên thành 72,92% tƣơng ứng tăng 4,03% so với năm 2012 trong tỷ trọng tổng tài sản của Tổng Công ty.

Năm 2013, với việc đầu tƣ thêm về tài sản dài hạn nên giá trị tài sản dài hạn năm 2013 đã tăng 13.952,1 triệu tƣơng đƣơng tăng 22,9%. Năm 2013 là năm đánh dấu việc tăng trƣởng tốt của Tổng Công ty thông qua việc Tổng Công ty đã hoàn thiện đầu tƣ mua đƣợc 03 khu đất ở Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh làm trung tâm khai thác. Với việc gia tăng các tài sản về đất đã làm tài sản dài hạn của Tổng Công ty tăng đồng thời khẳng định tốt hơn về thƣơng hiệu của doanh nghiệp.

Hình 2.3: Cơ cấu tài sản

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.4

* Về nguồn vốn:

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn 2010-2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 A. Nợ phải trả 97.176,0 122.660,4 100.888,0 168.509,5 1. Nợ ngắn hạn 91.773,5 120.852,4 89862,1 162.380,2 2. Nợ dài hạn 5.402,5 1.808,0 11025,9 6.129,3 B. Vốn chủ sở hữu 76.709,8 85.495,1 94.646,1 107.619,8 1. Vốn chủ sở hữu 76.709,8 85.495,1 94646,1 107.619,8

2. Nguồn kinh phí và quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 173.885,8 208.155,5 195.534,1 276.129,3

44

Bảng 2.5a: Đánh giá cơ cấu nguồn vốn 2010-2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tăng trƣởng so với năm 2010 Tăng trƣởng so với năm 2011 Tăng trƣởng so với năm 2012 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 25.484,4 126,2% (21.772,4) 67.621,5 167,0% 1. Nợ ngắn hạn 29.078,9 131,7% (30.990,3) 74,4% 72.518,1 180,7% 2. Nợ dài hạn (3.594,5) 33,5% 9.217,9 609,8% (4.896,6) 55,6% B. Vốn chủ sở hữu 8.785,3 111,5% 9.151,0 110,7% 12.973,7 113,7% 1. Vốn chủ sở hữu 8.785,3 111,5% 9.151,0 110,7% 12.973,7 113,7% 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 34.269,7 119,7% (12.621,4) 80.595,2 141,2%

Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.5

Năm 2010, giá trị nợ phải trả của VTP là 97.176 triệu đồng chiếm 55,88% giá trị tổng nguồn vốn; giá trị vốn chủ sở hữu là 76.709,8 triệu đồng chiếm 44,12% giá trị tổng nguồn vốn. Năm 2011, tốc độ tăng nguồn vốn là 19,71%, cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng trƣởng tốt với tốc độ lần

45

lƣợt là 26,22% và 11,45%. Năm 2012, nợ phải trả giảm xuống còn 100.888 triệu đồng tƣơng ứng giảm 17,75% so với năm 2011; vốn chủ sở hữu tăng lên thành 94.646,1 triệu đồng tƣơng ứng tăng 10,7% so với năm 2011 tuy nhiên mức tăng nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn mức giảm của nợ phải trả; từ đó dẫn tới tổng nguồn vốn giảm xuống còn 195.534,1 triệu đồng tƣơng ứng giảm 6,07%. Năm 2013, cả nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng đã làm cho nguồn vốn tăng lên thành 276.129,3 triệu đồng tƣơng ứng tăng 41,2%.

Để hiểu rõ hơn nguyên nhân của sự tăng giảm này, ta đi phân tích chi tiết sự biến động của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

* Về nợ phải trả:

Đầu tiên ta sẽ xem xét đến sự biến động của nợ dài hạn: Bảng 2.6: Sự biến động của nợ dài hạn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 1. Phải trả dài hạn 89,58 4,95 349,58 3,17 718,00 11,71 2. Vay và nợ dài hạn 3.574,86 66,18 1.524,86 84,34 10.667,62 96,75 5.411,26 88,29 3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 174,7 3,23 175,36 9,70 0,00 0,00

4. Doanh thu chƣa

thực hiện 1.652,35 30,59 18,22 1,01 8,68 0,08 - Tổng nợ dài hạn 5.401,91 100 1.808,02 100 11.025,88 100 6.129,26 100

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Nhìn vào cơ cấu nợ dài hạn ta thấy phần lớn nợ dài hạn đƣợc cấu thành từ vay và nợ dài hạn. Các khoản vay và nợ dài hạn của VTP chủ yếu là kinh phí do VTP thực hiện đầu tƣ các tài sản dài hạn (nhƣ: đầu tƣ xe ô tô, mua đất làm trung tâm khai thác, các dây truyền chia chọn). Năm 2010, vay va nợ dài hạn là 3.574,86 triệu chiếm 66,18% trong tổng nợ dài hạn và doanh thu chƣa thực hiện là 1.652,35 triệu vì trong năm 2010 việc chốt doanh thu của dịch vụ văn phòng phẩm bị chậm. Năm 2011 là năm Tổng Công ty hƣớng mạnh vào nâng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL (Trang 44 -44 )

×