0
Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Huỳnh quang cực đạ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU THIẾU NƯỚC CỦA CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM (Trang 40 -40 )

3 giống cà chua HT144, C155, SaviorSổ hoa lần

3.3.2. Huỳnh quang cực đạ

Huỳnh quang cực đại (Fm) là giá trị đo được khi toàn bộ các tâm phản ứng ở trạng thái “đóng”. Nghiên cứu huỳnh quang cực đại của giống HT144, C155, Savior được trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.11.

Bảng 3.11. Ánh hưởng của thiếu nưó’c đến huỳnh quang cực đại của 3

Phân tích số liệu ở bảng 3.11 và hình 3.11 cho thấy: trước khi gây hạn giá trị

Hình 3.11. Ảnh hưởng của thiếu nước đến huỳnh quang cực đại của 3 giống HT144, C155, Savior

giống HT144, C155, Savior

Công Fm

thức Trước khi gây hạn Ngày cuôi gây hạn

Giông HT144 C155 Savior HT144 C155 Savior

Đ/C 1453,30+2,82 1325,50+2,35 1321,90+2,37 1456,20+2,74 1341,20+2,33 1323,80+2,59TN 1453,40±2,53 1325,30±2,54 1321,80±2, TN 1453,40±2,53 1325,30±2,54 1321,80±2, 48 1437,30+1,87 1 320,00±1,2 1305,10± 1,86 % so Đ/C 100,0 99,9 99,9 98,7* 98,4* 98,6*

Ghi chú: dâu * chỉ sự sai khác giữa thỉ nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95%.

% so Đ/C

■ Trước khi gây hạn □ Ngày cuối gây hạn

Ngày cuối gây hạn cho thấy điều kiện gây hạn ở lô thí nghiệm đã làm giảm Fm của các giống thí nghiệm so với đối chứng (trong điều kiện đủ nước). Fm giảm ở tất cả các giống, trong đó Fm ở giống HT144 là ít biến đổi nhất, giảm ít nhất so với đối chứng và Fm ở giống C155 giảm nhiều nhất. Cường độ huỳnh quang cực đại giảm có thế do sự biến đối protein liên kết với diệp lục khi bị mất nước.

Từ kết quả phân tích ta thấy rằng: trong điều kiện gây hạn giá trị Fm ở lô thí nghiệm giảm so với lô đối chứng, trong đó Fm ở giống C155 chịu ảnh hưởng nhiều nhất, giảm mạnh nhất so với 2 giống HT144, Savior.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU THIẾU NƯỚC CỦA CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM (Trang 40 -40 )

×