Ảnh hưởng của thiếu nước đến hàm lượng Ịỉ caroten

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chịu thiếu nước của cà chua (Lycopersicon esculentum (Trang 48)

3 giống cà chua HT144, C155, SaviorSổ hoa lần

3.5.3.Ảnh hưởng của thiếu nước đến hàm lượng Ịỉ caroten

Quả còn xanh chứa nhiều sắc tố clorophin và cả caroten. Khi bắt đầu chín, có sự biến đối hàm lượng các sắc tố đó gây ra sự biến đối màu sắc quả. Sự biến đối này theo hướng biến đối nhanh chóng clorophin mà không phân hủy caroten, trái lại trong nhiều quả caroten lại được tống hợp trong quá trình chín. Quá trình biến đổi sắc tố này xảy ra khác nhau ở mỗi loại quả nên màu sắc của chúng cũng khác nhau.

Hàm lượng Ị3 - caroten trong quả cà chua được trình bày ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng thiếu nưóc đến hàm lượng p -caroten trong quả cà chua HT144, C155, Savior Công thức p -caroten (mg/kg) HT144 C155 Savior Đối chứng 151,3 132,7 143,6 Thí nghiệm 148,1 130,2 139,8 % so với ĐC 97,9* 98,1 97 ,4* mg/k g Đối chứng Thí nghiệ m HT 144 C155 Savior

Phân tích bảng 3.16 và hình 3.16 chúng tôi thấy: khi gây hạn đều làm giảm hàm lượng p-caroten ở lô thí nghiệm. Tuy nhiên sự sai khác đó không nhiều, cụ thể: ở HT144 hàm lượng Ị3-caroten lô đối chứng là 151,3nig/kg còn lô thí nghiệm chỉ đạt 148,lmg/kg chiếm 97,9% so đối chứng. C155 hàm lượng p-caroten lô đối chứng là 132,7mg/kg còn lô thí nghiệm đạt 130,2mg/kg chiếm 98,1% so đối chứng. Savior hàm lượng P-caroten lô đối chứng là 143,6mg/kg còn lô thí nghiệm đạt 139,8mg/kg chiếm 97,4% so đối chứng. Trong đó HT144 có hàm lượng P-caroten là lớn nhất (151,3mg/kg), tiếp đến là Savior (143,6mg/kg) và thấp nhất là C155 (132,7mg/kg).

Như vậy, sau khi gây hạn đã làm cho hàm lượng P-caroten ở lô thí nghiệm giảm sút, trong đó giống Savior chịu ảnh hưởng là nhiều nhất, còn giống С155 chịu ảnh hưởng ít nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chịu thiếu nước của cà chua (Lycopersicon esculentum (Trang 48)