0
Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Huỳnh quang ổn định

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU THIẾU NƯỚC CỦA CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM (Trang 38 -38 )

3 giống cà chua HT144, C155, SaviorSổ hoa lần

3.3.1. Huỳnh quang ổn định

Huỳnh quang ổn định (Fo) phản ánh sự mất đi năng lượng kích thích bằng bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về tâm phản ứng PSII ở trạng thái “mở”. Ket quả đo huỳnh quang ổn định được trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.10.

% so Đ/C

____________/ ____________________________ _____________________________ HT144 C155

Savior ■ Trước khi gây hạn □ Ngày cuối gâv hạn

Hình 3.10. Ảnh hưởng của thiếu nưó*c đến huỳnh quang ổn định của 3 giống HT144, C155, Savior

Phân tích số liệu bảng 3.10 và hình 3.10 cho thấy trong điều kiện đủ nước F() của lô đối chứng khá ổn định. Trong ngày cuối gây hạn, sự tăng F() giữa các lô thí nghiệm so với đối chứng là rõ rệt, điều này chứng tỏ hạn đã ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sắc tố. F() tăng là do tác động của hạn làm cho số trung tâm phản ứng ở trạng thái ũmở giảm đi.

Sự tăng của F0 không đều ở các giống, trong đó tăng ít nhất là HT144 nhiều nhất là С155. F()tăng ít nhất chúng tỏ trong điều kiện hạn huỳnh quang diệp lục ít bị ảnh hưởng nhất ở giống HT144 và giống này có khả năng chịu hạn cao nhất.

Công F 0

thức Trước khi gây hạn Ngày cuôi gây hạn

Giông HT144 C155 Savior HT144 C155 Savior

Đ/C 184,50+0,95 201,20+0,25 163,70+0,78 206,10+0,98 204,50+0,54 198,80+0,29 5 201,20+0,25 163,70+0,78 206,10+0,98 204,50+0,54 198,80+0,29 TN 185,10+0,6 7 201,00+0,51 164,30+0,56 216,20+0,75 218,20+0,45 210,10+0,25 % so Đ/C 100,3 99,9 100,4 104,9* * 106,7 105,6*

Ghi chú: dâu * chỉ sự sai khác giữa thỉ nghiêm và ĐC có ỷ nghĩa thông kê với độ tin cậy trên 95%. 108 106 104 102 100 98 96 ■S

lớn nhất dẫn đến giá trị F0 tăng nhiều nhất, tiếp đến là Savior và thấp nhất là HT1444.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU THIẾU NƯỚC CỦA CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM (Trang 38 -38 )

×