- Muốn định phõn đạt độ chớnh xỏc ±0,1% khi ∆pK ≥ 5,6 thỡ sẽ kết thỳc định
CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA
6.1.7.2. Cộng kết trong
Thường xảy ra đối với kết tủa tinh thể, dựa vào đặc điểm của cộng kết trong, cú thể chia ra làm hai loại:
* Cộng kết do phản ứng giữa kết tủa và thuốc thử dư.
Khi cho Zn2+ phản ứng với K4[Fe(CN6)] thỡ khụng sinh ra kết tủa Zn2[Fe(CN6)] mà sinh ra kết tủa K2Zn3[Fe(CN6)]2. Khả năng ion kim loại kiềm đi vào trong phức chất phụ thuộc vào thể tớch và mức độ hydrat húa của ion đú. Ion càng nhỏ càng dễ vào mạng lưới của kết tủa và càng ớt tan. Ion hydrat húa càng yếu vào mạng lưới càng dễ. Mức độ hydrat húa của cỏc ion kim loại kiềm tăng theo chiều: Cs+ < K+ < Na+ < Li+. Như vậy Cs+ dễ bị cộng kết hơn cả.
* Cộng kết đồng hỡnh
Nguyờn nhõn của loại cộng kết này là kết tủa và tạp chất là những chất đồng hỡnh, tức là những chất cú khả năng kết tinh trong cựng một mạng lưới tinh thể. Vớ dụ: phốn nhụm KAl(SO4)2.12H2O khụng màu, đồng hỡnh với phốn crụm KCr(SO4)2.12H2O màu tớm, và khi chỳng cựng kết tinh với nhau thỡ sẽ cú tinh thể màu tớm đậm nhạt tựy theo nồng độ tương đối của chỳng.
Thường thỡ những ion kim loại cú số phối trớ và bỏn kớnh bằng nhau thỡ dễ thay thế nhau trong mạng lưới mà khụng làm giảm độ bền của mạng lưới. Vớ dụ: Ra2+ (1,52A0) cú bỏn kớnh gần bằng Ba2+ (1,43A0), nếu trong dung dịch Ba2+ cú rất ớt Ra2+ nhưng khi cho SO42- vào thỡ RaSO4 sẽ kết tủa đồng thời cựng BaSO4 trong cựng một mạng lưới. Cũn Ca2+ cú bỏn kớnh nhỏ hơn bỏn kớnh của Ba2+ (1,05A0) nờn Ba2+ và Ca2+ khụng thể cựng kết tinh trong cựng một mạng lưới.