- Muốn định phõn đạt độ chớnh xỏc ±0,1% khi ∆pK ≥ 5,6 thỡ sẽ kết thỳc định
6. Lập cụng thức để tớnh hằng số cõn bằng của cỏc phản ứng: a Sn2+ + I 2 Sn4+ + 2I-
5.2.2.1. Tớnh riờng biệt của thuốc thử
Cú nhiều thuốc thử hữu cơ khi tỏc dụng với cỏc ion vụ cơ trong điều kiện như nhau đều cho phản ứng gần như nhau. Vớ dụ: 8-oxy quinụlin, piridin, loại như vậy gọi là thuốc thử khụng cú tớnh riờng biệt. Trỏi lại cú một số thuốc thử cú tớnh riờng biệt cao, nú cú khả năng cho phản ứng đặc trưng với một hay một số nguyờn tố khi cú mặt cỏc nguyờn tố khỏc. Vớ dụ: tinh bột để phỏt hiện iốt (cho màu xanh đặc trưng). Tuy nhiờn loại thuốc thử cú tớnh riờng biệt cao này khỏ hiếm.
Người ta cú thể chọn điều kiện thớch hợp để sử dụng thuốc thử hữu cơ cú tớnh riờng biệt thấp hơn nhằm xỏc định một số chất khi cú mặt một số chất khỏc. Cỏch làm như vậy gọi là sử dụng tớnh chọn lọc của thuốc thử hữu cơ.
5.2.2.2. Độ nhạy
Độ nhạy của thuốc thử hữu cơ thể hiện hiệu quả phõn tớch của thuốc thử, trong điều kiện tiến hành phản ứng thuốc thử hữu cơ thường cú độ nhạy cao hơn hẳn so với cỏc thuốc thử khỏc. Vỡ vậy mặc dự một thuốc thử cú độ chọn lọc kộm nhưng độ nhạy cao cũng được sử dụng tốt cho mục đớch phõn tớch. Người ta thường dựng khỏi niệm nồng độ tỡm được tối thiểu và độ pha loóng giới hạn để đặc trưng cho độ nhạy của thuốc thử hay của phản ứng.
Ta gọi lượng tối thiểu tỡm được là lượng nhỏ nhất của chất nghiờn cứu (cần phỏt hiện) cú thể phỏt hiện được bằng thuốc thử tương ứng ở điều kiện phản ứng tối ưu và được đo bằng microgam (1à = 10-6gam). Cũn nồng độ pha loóng giới hạn là tỷ lệ giữa khối lượng của chất hũa tan trờn khối lượng dung mụi nhỏ nhất cũn cú thể phỏt hiện được bằng thuốc thử tương ứng trong điều kiện tối ưu.
Vớ dụ: Thuốc thử albờrụn để tỡm bờrili cú độ pha loóng giới hạn là 4.10-7, nghĩa là nếu pha loóng 1gam bờrili trong 107 gam nước vẫn cũn phỏt hiện được bằng thuốc này.