1. L−u vực sông Bến Hải
Bảng 2.44 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Bến Hải năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 73.8 41.57 27.59 26.09 43.12 32.95 17.72 32.41 177.61 423.19 380.32 181.79 14582
2 N−ớc sử dụng 29.0 35.9 44.8 44.8 51.8 60.8 53.1 27.8 18.3 18.3 18.3 20.1 422.8
3 Cân bằng n−ớc 44.8 5.7 -17.2 -18.7 -8.7 -27.9 -35.4 4.6 159.3 404.9 362.0 161.7 1035.4
Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Bến Hải (Bảng 2.44) cho thấy trong năm có đến 5 tháng thiếu n−ớc từ tháng III đến tháng VII. Tổng l−ợng n−ớc thiếu trong mùa kiệt lên tới 107.9 triệu m3 n−ớc. Đây là l−u vực có l−ợng n−ớc
khan hiếm trong mùa kiệt. Tuy nhiên do hiện nay khi sử dụng n−ớc còn ch−a chú trọng công tác bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững tài nguyên n−ớc nên sự thiếu n−ớc thực tế không rõ ràng (do chỉ chú trọng l−ợng n−ớc t−ới cho nông nghiệp) dẫn tới nguồn n−ớc có khả năng suy kiệt về sau.
2. L−u vực sông Thạch Hãn
Bảng 2.45 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Thạch Hãn năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 191.8 100.2 60.1 53.4 130.9 194.4 187.0 297.5 572.0 794.4 572.2 279.1 3433.1 2 N−ớc sử dụng 70.3 79.1 89.0 85.8 94.7 110.4 101.9 70.9 58.3 58.3 58.3 60.7 937.5 3 Cân bằng n−ớc 121.6 21.1 -28.9 -32.436.2 84.0 85.2 226.6 513.7 736.1 513.9 218.4 2495.6
Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Thạch Hãn (Bảng 2.45) cho thấy đây là l−u vực có nguồn n−ớc dồi dào đủ cân đối. Sự thiếu hụt n−ớc trong mùa kiệt vào tháng III và IV khoảng 61.3 triệu m3 có thể cân đối đ−ợc bằng các biện pháp công trình..
3. L−u vực sông Ô Lâu
Bảng 2.46 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Ô Lâu năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 33.6 18.3 11.5 8.4 15.9 12.6 8.6 14.0 61.9 129.0 122.0 72.1 508.1
2 N−ớc sử dụng 12.5 15.0 17.5 15.6 13.3 15.1 13.9 9.8 8.5 8.5 8.5 9.6 148.0
3 Cân bằng n−ớc 21.1 3.2 -6.0 -7.2 2.6 -2.5 -5.3 4.2 53.4 120.5 113.5 62.5 360.1
Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Ô Lâu (Bảng 2.46) cho thấy đây là l−u vực có nguồn n−ớc khá dồi dào. Sự thiếu hụt n−ớc trong mùa kiệt gồm các tháng III, IV, VI và VII với tổng l−ợng n−ớc thiếu hụt khoảng 21 triệu m3, có thể giải quyết tốt bằng các công trình thủy lợi hiện có.
4. L−u vực sông Sê Păng Hiêng
Bảng 2.47. Cân bằng n−ớc l−u vực sông Sê Păng Hiêng năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 9.34 5.39 3.53 5.53 14.47 21.83 22.58 38.86 57.15 67.71 42.58 19.46 308.4
2 N−ớc sử dụng 4.0 4.4 4.7 4.3 4.1 4.1 3.7 3.4 3.4 3.4 3.6 3.9 47.1
3 Cân bằng n−ớc 5.3 1.0 -1.2 1.2 10.4 17.8 18.9 35.4 53.7 64.3 39.0 15.5 261.4
2.47) cho thấy sự thiếu hụt n−ớc trong các tháng III với tổng l−ợng n−ớc thiếu hụt khoảng 1,2 triệu m3.
5. L−u vực sông Xê Pôn
Bảng 2.48. Cân bằng n−ớc l−u vực sông Xê Pôn năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 23.1 13.3 8.7 13.6 35.7 53.9 55.7 95.9 141.1 167.1 105.1 48.0 761.4
2 N−ớc sử dụng 11.7 13.5 15.3 13.3 12.2 12.0 10.0 8.6 8.5 8.5 9.3 11.3 134.2
3 Cân bằng n−ớc 11.3 -0.2 -6.6 0.3 23.5 41.9 45.7 87.3 132.6 158.6 95.8 36.8 627.1
Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Xê Pôn (Bảng 2.48) cho thấy đây là l−u vực có nguồn n−ớc dồi dào đủ cân đối. Sự thiếu hụt n−ớc chỉ thể hiện trong tháng II và III với l−ợng n−ớc thiếu là 6,8 triệu m3 có thể cân đối đ−ợc bằng biện pháp thủy lợi.
6. Vùng cát Quảng Trị
Bảng 2.49. Cân bằng n−ớc vùng cát Quảng Trị năm 2005
Đơn vị: triệu m3
TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 N−ớc đến 12.2 6.6 4.0 3.2 6.1 5.6 4.5 9.4 31.2 59.9 52.7 28.2 223.6
2 N−ớc sử dụng 5.8 7.1 8.4 7.6 8.9 10.3 9.3 5.2 3.8 3.8 3.8 4.3 78.3
3 Cân bằng n−ớc 6.3 -0.5 -4.4 -4.3 -2.8 -4.7 -4.8 4.2 27.4 56.1 48.9 23.9 145.3
Theo kết quả tính cân bằng n−ớc cho vùng cát Quảng Trị (Bảng 2.49) cho thấy có 6 tháng thiếu n−ớc từ tháng II đến tháng VII với tổng l−ợng n−ớc thiếu là 21.5 triệu m3. Tuy nhiên cho thấy thực tế vùng cát rất khan hiếm n−ớc, bởi thực chất nguồn n−ớc đến do m−a không l−u giữ đ−ợc nên khả năng khai thác đất đai ở đây rất hạn chế, cần có các giải pháp khoa học công nghệ cao.