Giải pháp tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 163)

4.1.1. Tổ chức quản lý tμi nguyên n−ớc

Lĩnh vực quản lý tài nguyên n−ớc ở cấp trung −ơng từ năm 1995 đến 2003 do Cục Quản Lý N−ớc và Công trình Thủy Lợi (Bộ NN& PTNT) phụ trách. ở cấp tỉnh thì Sở NN&PTNT là cơ quan có chức năng quản lý tài nguyên n−ớc ở các vùng và l−u vực sông đ−ợc phân cấp. Năm 2002, Chính phủ ra Nghị định 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên Môi tr−ờng. Năm 2003 Bộ tr−ởng Bộ Tài nguyên Môi tr−ờng ban hành Quyết định 600/2003 /QĐ-BTNMT thành lập Cục Quản lý Tài nguyên n−ớc cùng với quy định các chức năng nhiệm vụ của nó. Theo Quyết định này, Cục Quản lý Tài nguyên n−ớc có chức năng xây dựng và triển khai thực hiện các hệ thống quản lý tài nguyên n−ớc theo Luật tài nguyên n−ớc (số 08/1998/QH10). Tháng 4 năm 2003, Thủ t−ớng Chính phủ ban hành quyết định số 45/203/QĐ-TTg về việc thành lập Sở Tài nguyên Môi tr−ờng thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng. Sở Tài nguyên Môi tr−ờng giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc và các loại tài nguyên khác. Cùng với bộ máy quản lý này, Nhà n−ớc đã thành lập ủy ban Tài nguyên n−ớc Quốc gia và các Ban quản lý l−u vực một số sông quan trọng (sông Hồng, Mekông, Đồng Nai, Cầu).

Đối với Quảng Trị, đề nghị thành lập 3 Ban quản lý l−u vực sông: Bến Hải, Thạch Hãn - Ô Lâu và XêPôn - Sê Păng Hiêng để giúp tỉnh quản lý tốt các quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên n−ớc các l−u vực sông, nhất là việc điều phối các nguồn n−ớc có quy mô liên huyện (các hồ, đập dâng lớn, các hồ tạo nguồn, các trạm bơm dọc sông, các nhà máy n−ớc...). Các nguồn n−ớc, các công trình thủy lợi nhỏ giao cho các huyện, xã quản lý tuỳ theo quy mô của công trình và tính chất phục vụ.

1. Tổ chức khai thác các công trình thuỷ lợi

Công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) do tỉnh và Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý. Các công ty KTCTTL quản lý theo hệ thống, không phân theo địa giới hành chính. Còn các xí nghiệp thành viên thì quản lý theo công trình và theo địa bàn hành chính : huyện, liên xã. Trong phạm vi các hệ thống của các công ty KTCTTL có các hợp tác xã nông nghiệp và các Hội, Ban, Tổ làm dịch vụ n−ớc để hỗ trợ và cũng là chân rết của các công ty KTCTTL. Các tổ chức này có trách nhiệm quản lý và làm dịch vụ n−ớc cho hệ thống kênh nội đồng-mặt ruộng. Đối với các hệ thống thủy lợi nhỏ, độc lập còn lại là do các tổ chức hợp tác quản lý.

2. Tổ chức phòng chống vμ giảm nhẹ lũ lụt, hạn hán, xói lở

ở cấp quốc gia, có Ban phòng chống lụt bão trung −ơng, Cục Đê điều (Bộ NN& PTNT) có chức năng quản lý các công trình phòng lũ. Việc chống hạn tiêu úng do Cục Thủy lợi (Bộ NN& PTNT) đảm nhiệm. Trung tâm Khí t−ợng Thủy văn Quốc gia (Bộ TNMT) có nhiệm vụ đo đạc, dự báo tình hình bão lũ, hạn hán, lũ quét và phối hợp với hai Cục trên để quản lý các vấn đề thủy tai. ở cấp tỉnh thì công việc phòng chống thủy tai vẫn do Sở NN&PTNT đảm nhiệm.

3. Nguồn lực cán bộ vμ công cụ quản lý tμi nguyên n−ớc

Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng là cơ quan chuyên môn giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên đất, tài nguyên n−ớc, tài nguyên khoáng sản, môi tr−ờng. Tuy nhiên hiện tại bộ phận quản lý tài nguyên n−ớc ở các Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng còn rất mỏng. Theo khảo sát của chúng tôi thì "Phòng tài nguyên khoáng sản và n−ớc" thuộc Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Quảng Trị có chức năng quản lý các hệ thống nguồn n−ớc, đề xuất các ph−ơng án quy hoạch khai thác, sử dụng và phát triển nguồn n−ớc. Tuy nhiên, phòng chỉ có 2 cán bộ, một tr−ởng phòng và một nhân viên đều có lĩnh vực chuyên môn không có liên quan đến nguồn n−ớc. Về cơ sỏ sữ liệu liên quan đến tài nguyên n−ớc rất hạn chế. Công cụ quản lý (máy móc, thiết bị và các ứng dụng khoa học kỹ thuật) hiện còn yếu và thiếu. Để quản lý có hiệu quả đề nghị tăng biên chế cho phòng ít nhất hai cán bộ có chuyên môn về quản lý tài nguyên n−ớc.

4. Nhận thức vμ tham gia của cộng đồng

Hiện nay ở Quảng Trị ch−a có sự tham gia của ng−ời dân vào các khâu quy hoạch, đầu t−, thiết kế, thi công, vận hành quản lý các hệ thống nguồn n−ớc. Vai trò của ng−ời dân chỉ dừng lại ở mức độ thành viên của các tổ chức hợp tác quản lý và điều hành các kênh m−ơng nội đồng.

Cần tổ chức tập huấn đến cấp xã, giáo dục ng−ời dân có ý thức trong việc bảo vệ nguồn n−ớc, bảo vệ chất l−ợng n−ớc và thực hành tiết kiệm n−ớc.

4.1.2. Chính sách về quản lý tμi nguyên n−ớc

Chính sách chung về n−ớc đ−ợc thể hiện trong Luật Tài nguyên n−ớc: 'Xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên n−ớc, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do n−ớc gây ra.' Tuy nhiên đến nay vẫn ch−a có chính sách cụ thể và chiến l−ợc cho lĩnh vực tài nguyên n−ớc ở tỉnh Quảng Trị. Chính vì vậy mà chiến l−ợc phát triển và quản lý tài nguyên n−ớc đ−ợc lập trong báo cáo này.

1. Chính sách đầu t−

Hàng năm, kế hoạch các ngành sử dụng n−ớc nh− t−ới, cấp n−ớc đô thị, công nghiệp, thủy điện, n−ớc sinh hoạt đô thị và nông thôn, các loại hình dịch vụ v.v. đ−ợc cân đối trong kế hoạch tài chính Quốc gia và kế hoạch tài chính tỉnh. Tỷ lệ giữa vốn đầu t− địa ph−ơng quản lý trên vốn đầu t− do trung −ơng quản lý tăng dần trong các năm gần đây. Tuy nhiên việc phân bổ này ch−a đ−ợc đối chiếu trong cân bằng n−ớc l−u vực hoặc liên l−u vực. Có nhiều hộ h−ởng lợi do phát triển tài nguyên n−ớc nh−ng ch−a có chính sách thu lệ phí nh−: đầu t− cho các giải pháp phòng chống lụt bão, tiêu thoát n−ớc, thuế sử dụng tài nguyên n−ớc, thủy lợi phí không đủ cho duy tu bảo d−ỡng công trình. Đầu t− phát triển tài nguyên n−ớc không chỉ bao gồm đầu t− cho các công trình thủy lợi (các giải pháp công trình) mà còn bao gồm các loại đầu t− cho các biện pháp phi công trình (ví dụ nh− đầu t− vào thẳng ng−ời dân).

2. Chính sách huy động vốn

Vốn ngân sách nhà n−ớc vẫn chiếm một tỷ trong cơ bản trong cơ cấu vốn đầu t− vào lĩnh vực tài nguyên n−ớc của tỉnh. Chính sách nhà n−ớc và nhân dân cùng làm đã có một phần tác dụng trong lĩnh vực cấp n−ớc sinh hoạt nông thôn và kiến cố hóa kênh nội đồng. Tuy nhiên các kênh huy động vốn từ các hộ dùng n−ớc và h−ởng lợi là không đáng kể. Gần đây Chính phủ phát động đợt mua công trái để xây dựng các công trình thủy lợi nhằm huy động vốn của toàn dân vào công cuộc phát triển nguồn n−ớc. Đồng thời tỉnh cũng cần kêu gọi vay vốn n−ớc ngoài: ODA, FDI, v.v. cho lĩnh vực phát triển nguồn n−ớc. Tuy nhiên đối với tỉnh thì ch−a có số liệu thống kê về vốn huy động từ các thành phần này.

4.2. −ớc tính vốn đầu t− vμ tiến độ thực hiện quy hoạch

4.2.1. Ước tính vốn đầu t− thực hiện quy họạch đến 2020

1. Cơ sở tính toán vốn đầu t−

Các văn bản pháp lý đ−ợc sử dụng để tính toán vốn đầu t− cho các công trình trong quy hoạch này bao gồm:

- Tiêu chuẩn Việt Nam 5060-90 về thiết kế các công trình thủy công. - TCVN 4116-85 về thiết kế hệ thống kênh m−ơng.

- Căn cứ định mức XDCB kèm theo QĐ số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây dựng.

- Căn cứ giá XDCB kèm theo QĐ số 581/1999/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Trị ngày 8/5/1999.

- Căn cứ thông báo số 160 TB/VG-XD của Liên sở TC- VG-XD tỉnh Quảng Trị ngày 29/3/2002 về điều chỉnh giá vật liệu xây dựng tại địa ph−ơng.

Tuy nhiên do thời gian gần đây, Bộ Xây dựng và Bộ NN&PTNN đã có công văn (225/ BXD-KHTC) thoả thuận điều chỉnh giá thiết kế, quy hoạch xây dựng thuỷ lợi với hệ số K = 1,77, nên các tính toán trong bản quy hoạch này sẽ đ−ợc nhân với hệ số trên khi có quyết định chính thức đ−ợc ban hành.

2. Các công trình vμ vốn đầu t−

Cơ sở đề xuất các công trình cần đầu t− xuất phát từ các (1) tính toán dự báo nhu cầu dùng n−ớc và cán cân n−ớc l−u vực cũng nh− (2) điều kiện địa hình nguồn n−ớc thuận lợi cho việc thiết kế, thi công công trình phục vụ t−ới tiêu, sinh hoạt và các loại hình dùng n−ớc khác trên từng l−u vực, kể cả các công trình tạo nguồn, cải tạo vùng cát và phòng chống thiên tai: lũ, hạn hán.

Các công trình trong danh mục sẽ đ−ợc trình bày sau đây chủ yếu là các công trình thuỷ lợi bao gồm nhóm chính:

- Các công trình cần năng cấp, sửa chữa là các công trình hiện có cần đ−ợc nâng cấp để tăng thêm diện tích phục vụ hoặc cần tu bổ, gia cố và hoàn chỉnh hệ thống kênh m−ơng đảm bảo năng lực t−ới nh− thiết kế.

- Các công trình đề nghị xây mới để đảm bảo cân đối nguồn n−ớc nh− đã nêu trong phần quy hoạch đối với các l−u vực sông.

Bảng A. Danh mục công trình nâng cấp sửa chữa

1. L−u vực sông Bến Hải

TT Tên công trình Diện tích t−ới (ha)

L−ợng n−ớc (triệu m3)

Kinh phí

(triệu đồng) Địa điểm

L−u vực Sa Lung

1 Hồ Cổ Kiềng 1 8 0.04 283.1 Vĩnh Khê

2 Hồ Cổ Kiềng 2 4 0.02 162.9 Vinh Khê

3 Đ. Thanh Niên 42 0.21 425 Vĩnh tú 4 Đ. Mang N−ớc 48 0.24 506.1 Vĩnh tú 5 Đ. Cửa An 35 0.175 485 Vĩnh Nam 6 Đ. Khe Đá 25 0.125 431.2 Vĩnh Nam 7 TB Nam Hồ 80 0.4 Vĩnh Nam 8 Đ. Tràm 25 0.125 523.4 Viĩnh Trung

9 N−ớc cát Vĩnh Thái 41 0.205 1648.2 Viĩnh Thái

10 N, ngầm Vĩnh Nam 50 0.25 2100 Vĩnh Nam

11 Hồ La Ngà 1450 7.25 11925.4 Vĩnh Thuỷ

12 H. Dục Đức 30 0.15 558.5 Vĩnh Sơn

13 H Bàu Nhum 450 2.25 Vĩnh Linh

14 H. Bảo Đài 1100 5.5 31199.9 Vĩnh Khê

15 Đ. Trằm 20 0.1 516.7 Vĩnh Chấp 16 TB Châu Thị 150 0.75 2797.5 Hồ Xá 17 Đập Hà 40 0.2 949 Vĩnh Chấp 18 Đ. Khe Cánh 30 0.15 606 Vĩnh Chấp 19 Đ. Bổi 30 0.15 662.4 Vĩnh Chấp 20 Đ. Tai Voi 12 0.06 300.7 Vĩnh Chấp

21 Đ. Bàu Chùa 30 0.15 640.9 Vĩnh Long

22 Đ. Rùng Rùng 36 0.18 760.5 Vĩnh Chấp

23 Đ. Trằm Tới 19 0.095 543.6 Vĩnh Chấp

Tổng KP 38977.2

Nam Bến Hải

1 Hồ Bàu Sen 55 0.275 1940.3 Gio An

2 Hồ Kinh Môn 945 4.725 5753.3 Trung Sơn

3 Hồ Hà Th−ợng 76 0.38 1477.7 Gio Hoà

4 H. Hải Tân 50 0.25 864.2 Linh Hải

5 H. Phú Dụng 85 0.425 1962.1 Gio Sơn 6 H. Trúc Kinh 1900 9.5 24285.2 Hải Bình 7 H. Hà Thợng 370 1.85 10274.2 Gio Hoà 8 TB Nhĩ Hạ 110 0.55 2046 Gio Thành 9 TB Bến Ngự 160 0.8 3000.3 Gio Thành Tổng KP 51603.3 Nguồn n−ớc Khe M−ớc

10 TB Xuân Mỹ 120 0.6 2254.4 Trung Hải

11 TB Cao Xá 120 0.6 2433.9 Trung Hải

Tổng KP 4688.3

Nguồn Trúc Kinh, Khe M−ớc

12 TB Đông Giang 1 53 0.265 966.4 P. Đông Giang

13 TB Đông Giang 2 40 0.2 734.2 P. Đông Giang

14 TB Đại Độ 80 0.4 1468.3 P. Đông Thanh

15 TB Đông Thanh1 90 0.45 1684.9 P. Đông Thanh

16 TB Đông Thanh 2 50 0.25 912 P. Đông Thanh

17 TB Đông Thanh 3 70 0.35 402.8 P. Đông Thanh

2. L−u vực sông Thạch Hãn, Ô Lâu, Xê Pôn và Sê Păng Hiêng

TT Tên công trình Diện tích t−ới (ha)

L−ợng n−ớc (triệu m3)

Kinh phí

(triệu đồng) Địa điểm

L−u vực Sông Hiếu

1 Đập Sa M−u 10 0.05 399 H−ớng Hiệp

2 Đập Hà Bạc 11 0.055 426.9 H−ớng Hiệp

3 Hồ Đá Lả 200 1 4456.8 Cam Thuỷ

4 H. Tân Kim 2 12 0.06 347.8 Cam Thuỷ

5 H. Khe Mây 100 0.5 2807.4 TX Đông Hà

6 TB Tây Trì 12 0.06 223.7 Ph−ờng 1

7 TB Thiết Tràng 7 0.035 133.8 Ph−ờng 4

8 Hồ Km6 15 0.075 401.2 Ph−ờng 5

9 H. Hiếu Nam 150 0.75 3492 Cam Hiếu

10 H. Nghĩa Hy 250 1.25 5636.8 Nghĩa Hy

11 TB Hiếu Bắc 70 0.35 1389.7 Cam Hiếu

12 TB Nam Thành 35 0.175 668.8 T. T. Cam Lộ 13 TB Vĩnh An 70 0.35 1458.2 Cam Hiếu Tổng KP 21842.1 L−u vực sông Vĩnh Ph−ớc 1 H . Giếng Làng 36 0.18 1044.1 Cam Chính 2 Hồ Nà 35 0.175 978.5 Cam Chính 3 Hồ đội 4 40 0.2 1161.6 Cam Chính

4 Hồ Khe Râm 40 0.2 1059 Cam Chính

5 Hồ đội 8 45 0.225 1235.1 Cam Chính

6 Hồ Khe Sín 45 0.225 1273.4 Cam Nghĩa

7 Hồ Giếng Lau 20 0.1 643.3 Cam Nghĩa

8 Hồ 19/5 80 0.4 2275.2 Cam Nghĩa

9 Hồ Khe Đá 43 0.215 1445.8 Cam Nghĩa

10 Hồ Mụ Huyện 50 0.25 1900.8 Khu KT mới

11 Hồ Triệu Th−ợng 1 150 0.75 Triệu Th−ợng

12 Hồ Triệu Th−ợng 2 35 0.175 Triệu Th−ợng

13 TB Th−ợng Ph−ớc 25 0.125 463.4 Triệu Th−ợng

14 TB Nham Biều 17.2 0.086 319.2 Triệu Th−ợng

15 TB Tả Hữu 4 0.02 Triệu Th−ợng

16 Hồ Trung Chỉ 130 0.65 4154.8 Đông L−ơng

17 Hồ ái Tử 1 1040 5.2 51088 Triệu ái Tổng KP 69042.2 Vùng Th−ợng Thạch H∙n và Xê Pôn 1 H. Khe Chàm 7 0.035 609.7 Mò ó 2 H. L−ơng Lễ 100 0.5 3307.5 Tân Hợp 3 Hồ Lìa 250 1.25 10984.5 A Túc 4 Hồ A Xau 95 0.475 2908.5 A Túc 5 Đập Kỳ Nơi 80 0.4 2092.5 A Túc

6 Hồ Tân Tài 125 0.625 5142.6 Tân Lập

7 Đ. Tân Liên 60 0.3 1271.3 Tân Liên

8 Hồ Tân Sơn 45 0.225 2152.5 Tân Lập

9 Hồ Xa Kia 108 0.54 3307.5 H−ớng Phùng

10 Hồ Làng Ruộng 150 0.75 5238 H−ớng Tân

11 Hồ Tân Độ 30 0.15 660 TT. Khe Sanh

12 Đập km47 25 0.125 1326.9 Tà Rụt

13 6 đập nhỏ 2.5 0.0125 A Vao

TT Tên công trình Diện tích t−ới (ha)

L−ợng n−ớc (triệu m3)

Kinh phí

(triệu đồng) Địa điểm

Vùng Nam Thạch H∙n và Ô Lâu

1 TB Cầu Nhi 932 4.66 11056 Cầu Nhi

2 TB Thiên Thọ 250 1.25 3240 Hải Thiện

3 TB Hiền L−ơng 400 2 1800 Triệu Đại

4 TB Ph−ớc Lễ 300 1.5 1800 Triệu Ph−ớc

5 TB Quảng Điền 150 0.75 870 Triệu Đại

6 NC HT Nam Thach Hãn 10350 51.75 172722

7 Hồ Ph−ớc Môn 80 0.4 735 Hải Lệ

8 Hồ Khe Rò 100 0.5 935 Hải Lâm

9 Hồ Thác Heo 120 0.6 1275 Hải Lâm

10 Hồ Phú Long 150 0.75 1420 Hải Phú

11 Hồ Khe Chanh 80 0.4 585 Hải Chánh

12 Hồ Miếu Bà 240 1.2 3342 Hải Sơn

13 Hồ Khe M−ơng 10 0.05 0 Hải Sơn

14 Hồ Vực Kè 15 0.075 84 Hải Chánh

15 Hồ Khe Sim 40 0.2 334 Hải Sơn

16 Hồ Trằm Vung 35 0.175 384 Hải Tr−ờng

17 Hồ Trằm Thuyền 88 0.44 969 Hải Tr−ờng

18 12 hồ, đập nhỏ 102 0.51 S Lâm, Phú Lệ

19 Hồ Rào Quán 0 1887000 H−ớng Linh

Tổng KP 2088551

Bảng B. Danh mục công trình xây dựng mới

1. L−u vực sông Bến Hải

TT Tên công trình Diện tích t−ới (ha) L−ợng n−ớc (triệu m3)

Kinh phí

(triệu đồng) Địa điểm

L−u vực Sa Lung 1 Hồ Làng Cam 40 0.2 2790.9 Vĩnh Ô 2 Đ. Làng Cam 45.9 0.2295 2675.8 Vĩnh Ô 3 H. Vĩnh Tr−ờng 2 140 0.7 9192 Vĩnh Tr−ờng 4 H. Vĩnh Hà 1 150 0.75 10240 Vĩnh Hà 5 H. Vĩnh Hà 2 120 0.6 8364.3 Vĩnh Hà 6 H. Th−ợng La Ngà 50 0.25 3145.6 Vĩnh Hà 7 H. Vĩnh Trờng 1 155 0.775 10440.7 Vĩnh Tr−ờng 8 H. Cấm Sơn 139 0.695 9222.5 NT Bến Hải 9 H. Thuỷ Tú 289 1.445 19236.8 Vĩnh Tú 10 H. Mỹ Duyệt 15 0.075 1101.2 Vĩnh Tú 11 H. Phó Hùng 40 0.2 2620.8 Vĩnh Tú 12 H. Phú Thị 80 0.4 5305.6 Vĩnh Long 13 Đ. Xóm Vịnh 120 0.6 6380.1 Vĩnh Thái

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)