L−ợng m−a năm không chỉ thay đổi theo không gian mà còn thay đổi cả theo thời gian. Mức độ biến đổi của l−ợng m−a năm trong thời kỳ nhiều năm đ−ợc đánh giá bởi hệ số biến đổi l−ợng m−a năm Cvx còn qui luật thay đổi của l−ợng m−a năm trong thời kỳ nhiều năm đ−ợc thể hiện trên đ−ờng lũy tích sai chuẩn l−ợng m−a năm của từng trạm.
Hệ số biến đổi l−ợng m−a năm tại 6 trạm có đủ tài liệu đo m−a trong phạm vi tỉnh Quảng Trị (Đông Hà, Gia Vòng, Cồn Cỏ, Khe Sanh, Thạch Hãn và Cửa Việt) đã đ−ợc tính trực tiếp từ chuỗi số liệu thực đo và cho kết quả trong bảng 2.2.
Hệ số biến đổi l−ợng m−a năm tại trạm có tài liệu ngắn trong phạm vi tỉnh Quảng Trị (Tà Rụt) đ−ợc tính từ hệ số biến đổi l−ợng m−a năm của trạm t−ơng tự
nh− bảng 2.5
Bảng 2.5. Tính hệ số biến đổi m−a năm các trạm có tài liệu ngắn
Trạm tính toán Trạm t−ơng tự Số năm đồng quan trắc CvaN Cvn Cvan CvN Tà Rụt Khe Sanh 8 0,23 0,32 0,24 0,31
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả tính hệ số biến đổi m−a năm trong tỉnh Quảng Trị
Tên trạm Đông Hà Khe Sanh Cồn Cỏ Gia Vòng Thạch Hãn Cửa Việt Tà Rụt
CvX 0,21 0,23 0,24 0,20 0,24 0,22 0,31
Bảng 2.6 tổng hợp tất cả các kết quả tính hệ số biến đổi m−a năm tại 7 trạm đo m−a trong phạm vi tỉnh Quảng Trị cho thấy mức độ dao động của l−ợng m−a năm trong thời kỳ nhiều năm ở tỉnh Quảng Trị thuộc loại trung bình. Hệ số biến đổi của l−ợng m−a năm trong nhiều năm (Cvx) tại đa số các trạm dao động trong khoảng từ 0,20 đến 0,24. Chỉ riêng tại Tà Rụt, biến động của m−a năm trong thời kỳ nhiều năm mạnh hơn, hệ số biến đổi m−a năm Cvx lên tới 0,31.
Đã tiến hành thống kê các cực trị m−a năm trong thời kì quan trắc (1977- 2004) tại các trạm, kết quả nh− trong bảng 2.7. Qua đó có thể thấy:
- L−ợng m−a năm cực đại tại tất cả các trạm rất lớn, đều đạt trên 3200 mm (nhỏ nhất tại đảo Cồn Cỏ: 3288,7 mm và lớn nhất tại Thạch Hãn: 4030,3 mm) và xuất hiện vào những năm 1980, 1999.
Bảng 2.7. Các cực trị của l−ợng m−a năm trong thời kỳ quan trắc (1977-2004)
Trạm Đông Hà Gia Vòng Cồn Cỏ Khe Sanh Cửa Việt Thạch Hãn
L−ợng (mm) 3458,2 3689,7 3288,7 3424,8 3372,4 4030,3
Xmax
Năm xuất hiện 1980 1980 1992 1990 1999 1999
L−ợng (mm) 1424,5 1738,5 1153,8 1153,5 1305,5 1719,9
Xmin
Năm xuất hiện 1988 1977 2004 1993 1988 1994
Xmax/Xmin 2,4 2,1 2,9 3,0 2,6 2,3
- L−ợng m−a năm cực tiểu tại tất cả các trạm rất nhỏ, dao động trong khoảng từ 1305,5 mm tại Cửa Việt đến 1738,5 mm tại Gia Vòng và xuất hiện không đồng thời tại các trạm.
- L−ợng m−a năm lớn nhất lớn gấp từ 2 lần (tại Gia Vòng) đến 3 lần (Khe Sanh) l−ợng m−a năm ít nhất.
Trị trong thời kỳ 1977-2004 có thể thấy:
- Dao động của m−a năm trong thời kỳ nhiều năm tại các trạm thuộc tỉnh Quảng Trị không đồng bộ với nhau. Tuy nhiên, dao động của m−a năm trong thời kỳ nhiều năm của hai nhóm trạm: Đông Hà- Cửa Việt-Thạch Hãn và Khe Sanh-Gia Vòng t−ơng đối đồng pha với nhau còn của trạm Cồn Cỏ thì khá khác biệt.
- Trong thời kì nhiều năm, dao động của m−a năm mang tính chất chu kì không chặt chẽ. Những nhóm năm m−a nhiều liên tục th−ờng xuất hiện xen kẽ những nhóm năm m−a ít liên tục làm thành những chu kì m−a trọn vẹn nh−ng không hoàn toàn Có thể phát hiện thấy trong thời kì quan trắc (1977-2004), tại (Đông Hà- Cửa Việt-Thạch Hãn xuất hiện một chu kì m−a lớn kéo dài 22 năm, từ 1981 đến 2002. Trong chu kì m−a này, pha m−a ít (14 năm, 1981-1994) dài hơn pha m−a nhiều (8 năm, 1995-2002). Trên các pha m−a nhiều và ít của chu kì lớn này có xuất hiện một vài năm n−ớc trung bình. Tại cặp trạm m−a Khe Sanh - Gia Vòng có xu thế một chu kì m−a từ 1977 đến 1989 còn từ 1990 đến nay ch−a thể hiện tính chu kì rõ rệt. Riêng tại trạm Cồn Cỏ, toàn bộ thời kỳ quan trắc có thể coi là một chu kỳ m−a lớn kéo dài 28 năm, trong đó pha m−a nhiều (1977-1992 năm) kéo dài hơn pha m−a ít (1993-2004); trên các pha m−a nhiều và m−a ít có xuất hiện nhiều chu kì nhỏ.