1. Kinh phí xây dựng cáccông trình
Trong giai đoạn 2006 - 2010 đề nghị −u tiên cho các công trình sau: (1) Hoàn chỉnh toàn bộ những công trình đã có để các công trình phát huy hết năng lực thiết kế. (2) Xây dựng một số hồ chứa để đảm bảo cân bằng n−ớc hệ thống.
bảng C. Danh mục công trình đề nghị xây dựng trong giai đoạn 2006 - 2010
Công trình xây dựng Tính chất Diện tích phục vụ (ha) Diện tích tăng thêm (ha)
Địa điểm Kinh phí (106 đ) Hoàn chỉnh công trình vùng Sa Lung HC 3488 1583 Huyện Vĩnh Linh 58942.9 Hoàn chỉnh công trình vùng Nam Bến Hải
HC 1316 291 Huyện Gio Linh 13859.6
Khu Hà Th−ợng Trúc
Kinh
HC 3080 730 Gio Linh, TX Đông Hà,
Cam Lộ
55841.2
Khu sông Hiếu HC 1060 309 Cam Lộ 23876.7
Khu sông Vĩnh Ph−ớc HC 795 134 Tr. Phong, Cam Lộ, Đ. Hà 17963.5
Th−ợng Quảng Trị HC 1037.5 193 Đakrông - H−ớng Hoá 37644
Đê cát Gio Linh Xây mới 0 0 Gio Linh 45562
Đập Sa Lung+ TB Xây mới 438 438 Vĩnh Sơn - Vĩnh Linh 32035.4
Hồ Mè Tré Xây mới 300 300 Xã Vĩnh Lâm - Vĩnh Linh 15355.6
Hồ Đá Mài- Tân Kim Xây mới 989 760 Cam Tuyền - Cam Lộ 60178.5
Công trình vùng Tà Rụt Xây mới 603 603 Các xã Th−ợng H−ớng
Hoá
47614.4
Xây dựng hồ An Xuân Xây mới 108 108 Trung Sơn - Gio Linh 7836.3
Xây dựng mới hồ Tà Tục
Xây mới 320 320 H−ớng Hoá 21455
Xây dựng mới hồ A Chùm
Xây mới 180 180 TT Lao Bảo 43000
Xây dựng mới hồ Vĩnh Tr−ờng 1
Xây mới 155 155 Xã Vĩnh Tr−ờng 10440.7
Xây dựng mới hồ Cẩm Sơn
Xây mới 139 139 Nông tr−ờng Bến Hải 9222.5
Tổng 14008.5 6243 500934.3
Tổng chi phí giai đoạn 2006-2010 là 500.943 x 106 đồng (Bảng C) Tiến độ bỏ vốn xây dựng các công trình nh− sau:
Năm Tổng 2006 2007 2008 2009 2010
2. Kinh phí quản lý vận hμnh hμng năm
Hàng năm các xí nghiệp thủy nông chi phí cho quản lý vận hành bao gồm cả sửa chữa nhỏ trong các hệ thống là : 8,030 tỷ đồng
Các huyện còn lại 1,850 tỷ đồng
Sau năm 2010 kinh phí quản lý toàn hệ công trình là: 24,622 tỷ đồng Kinh phí quản lý vận hành hàng năm tăng thêm là: 16,592 tỷ đồng
3. Kinh phí sửa chữa lớn vμ khấu hao công trình
Các công trình trong vùng dự án hầu hết là hồ chứa và đập dâng với tuổi thọ công trình tính trung bình trong vòng 50 năm.
Khấu hao cơ bản tính bằng 2% kinh phí xây dựng khoảng 10 tỷ đồng
Sửa chữa lớn: Trong quá trình vận hành có hai đợt sửa chữa lớn tính trung bình hàng năm sửa chữa lớn 1% khoảng 5 tỷ đồng.
Tổng kinh phí tăng thêm, vận hành, khấu hao, sửa chữa hàng năm khoảng 31,5 tỷ đồng.
- Ph−ơng án chọn trong nghiên cứu quy hoạch phát triển nguồn n−ớc trên các l−u vực sông Quảng Trị chủ yếu là hoàn chỉnh các công trình đã có, giao lại nhiệm vụ và khu vực cấp n−ớc, xây dựng các hồ chứa vừa và nhỏ để điều hoà nguồn n−ớc là ph−ơng án phù hợp với chiến l−ợc phát triển và quản lý nguồn n−ớc theo các l−u vực sông.
- Công trình chọn cho giai đoạn đến 2010 là phù hợp với chủ tr−ơng xoá đói giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, −u tiên cho phát triển nguồn n−ớc phục vụ cho dân sinh và ổn định kinh tế ở vùng sâu vùng xa. Đồng thời công trình lựa chọn cũng phù hợp với khả năng sử dụng và huy động vốn của địa ph−ơng cũng nh− khả năng đầu t− của nhà n−ớc.
Kết luận vμ kiến nghị
Qua việc lập Quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc tỉnh Quảng Trị, tập thể tác giả đã rút ra những kết luận sau đây:
1. Tài nguyên n−ớc mặt Quảng Trị khá dồi dào, hàng năm, trên toàn bộ sông suối tỉnh Quảng Trị hình thành một tổng l−ợng dòng chảy cỡ 6,673 km3 song lại phân bố rất không đều theo các tháng trong năm, do vậy lũ lụt, hạn hán vẫn là nguy cơ th−ờng trực trên tất cả các l−u vực sông nói riêng và toàn tỉnh nói chung Mặc dù chỉ kéo dài 4 tháng nh−ng mức độ tập trung dòng chảy trong mùa lũ khá lớn, chiếm tới 62,5 - 80% tổng l−ợng dòng chảy cả năm. Mùa kiệt kéo dài tới 8 tháng nh−ng tổng l−ợng dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm khoảng 20 - 37,5% tổng l−ợng dòng chảy cả năm. Chất l−ợng n−ớc vẫn thuộc loại sạch, đạt tiêu chuẩn loại B cho cấp n−ớc nông nghiệp và công nghiệp.
2. Tài nguyên n−ớc ngầm khá hạn chế. Phần lớn diện tích là đới n−ớc ngầm không liên tục, khó khăn trong việc tổ chức khai thác công nghiệp. Tiềm năng n−ớc d−ới đất (loại nhạt) ở Quảng Trị tuy không lớn, nh−ng có thể khai thác đ−a vào sử dụng đáp ứng các nhu cầu dùng n−ớc của một số đô thị, nhu cầu sinh hoạt của các vùng nông thôn và miền núi.
3. Tuy có một số l−ợng hồ chứa n−ớc khá lớn trên địa bàn tỉnh, nh−ng việc quản lý tổ chức vận hành còn mang tính cục bộ, ch−a mang tính hệ thống. Hơn nữa do công tác duy tu, bảo d−ỡng hồ đập và hệ thống kênh m−ơng còn hạn chế nên ch−a phát huy đ−ợc khả năng cấp n−ớc nh− thiết kế đặt ra. Hầu hết các hồ chứa còn hoạt động d−ới công suất thiết kế.
4. Với tổng l−ợng n−ớc dồi dào, địa hình thuận lợi để tích n−ớc nh−ng hiện nay trữ l−ợng toàn bộ các hồ mới chỉ đạt khoảng 211 triệu m3, trong khi l−ợng n−ớc thiếu trong mùa kiệt hiện nay là khoảng 220 triệu m3, và con số đó trong t−ơng lai là 289 triệu m3 vào năm 2010 và 402 triệu m3 vào năm 2020. Việc đầu t−, quy hoạch xây dựng thêm cũng nh− việc cải tiến việc quản lý vận hành hồ chứa là một vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu kỹ và đầu t− thỏa đáng.
5. Điều tra hiện trạng các hộ dùng n−ớc cho thấy phần lớn n−ớc đ−ợc tập trung cho việc t−ới tiêu trong sản xuất nông nghiệp, chiếm một tỷ trọng lớn. Thống nhất với các nghiên cứu tr−ớc đây rằng: các công trình phòng lũ đủ để phòng lũ tiểu mãn và lũ sớm. Riêng lũ chính vụ cần có biện pháp phòng tránh. Việc đẩy mặn hạ
du và l−ợng n−ớc cần để đảm bảo phát triển môi tr−ờng bền vững theo định mức, cần chiếm một tỷ trọng rất lớn (trên 50%) nh−ng ch−a đ−ợc chú trọng. Tỷ lệ cấp n−ớc cho công nghiệp, sinh hoạt, du lịch th−ơng mại và thủy sản chiếm tỷ trọng bé, ch−a đến 10%.
6. Công tác quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc tài nguyên n−ớc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đ−ợc tiến hành theo các l−u vực sông, có nguồn cấp n−ớc độc lập (dòng chảy trên khu vực và đầu mối cấp n−ớc tập trung theo hệ thống sông) chủ yếu giải quyết các vấn đề về nguồn n−ớc, chống hạn, tiêu úng, chống lũ tiểu mãn và lũ hè thu, tránh lũ chính vụ. Ph−ơng án chỉ đạo trong quy hoạch nhằm đáp ứng nguồn n−ớc phục vụ các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi dựa trên các công trình đã có, phân lại vùng cấp n−ớc, bổ sung các công trình mới để điều hòa nguồn n−ớc trên từng l−u vực, kết hợp sử dụng n−ớc mặt và n−ớc ngầm.
7. Các vùng thiếu n−ớc nhiều trong mùa kiệt là l−u vực Bến Hải (Sa Lung), Thạch Hãn (Th−ợng Quảng Trị) và vùng cát Quảng Trị, là những nơi có kế hoạch đầu t− phát triển kinh tế xã hội lớn trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đối với những khu vực này nên tiến hành lập quy hoạch chi tiết sử dụng n−ớc.
8. Tổng kinh phí cần đầu t− cho các công trình thủy lợi tỉnh Quảng Trị để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo môi tr−ờng phát triển bền vững cho đến năm 2020 khoảng 4000 tỷ đồng. Tr−ớc mắt, từ nay đến 2010 kiến nghị vốn đầu t− để hoàn chỉnh nâng cấp và xây dựng một số công trình thủy lợi mới đảm bảo cho thực hiện Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh vào khoảng 500 tỷ đồng.
9. Các chỉ tiêu cơ bản về sự phát triển kinh tế xã hội và dân sinh khi tiến hành lập Quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc tỉnh Quảng Trị đến 2010 có định h−ớng 2020 đều dựa vào Chiến l−ợc phát triển KT - XH của tỉnh đến năm 2010 và các báo cáo Quy hoạch tổng thể đến 2010, có tính đến 2020 của các ngành dùng n−ớc chính trong tỉnh nh− nông - lâm nghiệp, công nghiệp, thủy sản, th−ơng mại và du lịch nên có thể đáp ứng đ−ợc trong giai đoạn từ nay đến 2010. Từ 2010 về sau các tính toán, giải pháp chỉ mới có tính chất định h−ớng, chắc chắn phải bổ sung, cập nhật cho phù hợp với sự phát triển kinh tế về sau.
Qua quá trình tiến hành lập lập Quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc đến 2010 có định h−ớng 2020, có một số kiến nghị nh− sau:
1. Hiện nay số liệu về thủy văn rất không đầy đủ, cả tỉnh mới có một trạm đo l−u l−ợng tại Gia Vòng trên sông Bến Hải. Để cơ bản có tài liệu thủy văn cần bổ sung thêm các trạm. Cụ thể là:
Trên sông Bến Hải: Đặt thêm một trạm đo mực n−ớc và độ mặn tại Cửa Tùng Trên hệ thống sông Thạch Hãn: Đặt một trạm đo l−u l−ợng, mực n−ớc trên sông Cam Lộ (tại trạm bơm Cam Lộ), đặt một trạm đo mực n−ớc tại An Mã, trạm đo mực n−ớc và độ mặn tại Cửa Việt.
2. Nhằm đảm bảo cấp n−ớc thỏa mãn các mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế - xã hội, từ nguồn tài nguyên n−ớc tiềm năng khá dồi dào, địa hình khá thuận lợi cần phải tích cực huy động vốn đầu t− vào các hồ chứa n−ớc bằng cách: (1) cải tạo nâng cấp các hồ chứa hiện đang sử dụng đạt mức 85% thiết kế và (2) xây dựng thêm các hồ mới đ−a tổng trữ l−ợng n−ớc hồ chứa lên khoảng 350 triệu m3 vào năm 2010 và 450 triệu m3 đến 2020.
3. Hiện nay việc quản lý tài nguyên n−ớc đang ch−a có một sự quản lý thống nhất và đồng bộ. Cần có một tổ chức quản lý điều hành chung ở cấp tỉnh để giải quyết những mâu thuẫn xảy ra giữa các hộ dùng n−ớc và các địa ph−ơng có chung nguồn n−ớc trong tỉnh. Kiến nghị tr−ớc mắt đến 2010 nên thành lập Ban Quản lý l−u vực sông Bến Hải và Thạch Hãn để điều phối các hoạt động liên quan đến quản lý nguồn n−ớc và sử dụng tài nguyên n−ớc.
Tμi liệu tham khảo
1. L−ơng Tuấn Anh, 1996. Một mô hình mô phỏng quá trình m−a - dòng chảy trong các l−u vực vừa và nhỏ ở miền Bắc Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ chuyên ngành thủy văn lục địa và nguồn n−ớc, Viện Khí t−ợng Thủy văn, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, 2001. Chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia 2001 - 2010 (bản thảo). Nhà xuất bản Thế giới, 2001
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, 1995. Các tiêu chuẩn nhà n−ớc Việt Nam về môi tr−ờng, Hà Nội
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 1999. Dự án quy hoạch phòng chống bão lũ và lũ quét tỉnh Quảng Trị
5. Công ty cổ phần t− vấn xây dựng VINACONEX, 2005. Dự án đầu t− hệ thống cấp n−ớc thị trấn Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.
6. Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, Bộ công nghiệp, 1998. Danh bạ các nguồn n−ớc khoáng và n−ớc nóng Việt Nam.
7. Cục Quản Lý N−ớc, Bộ TN&MT, 2005 Dự thảo chiến l−ợc quốc gia về tài nguyên n−ớc, Hà Nội,
8. Cục Thống kê Quảng Trị, 2005. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2004
9. Nguyễn Tiền Giang, 1998. Nghiên cứu cân bằng n−ớc vùng th−ợng l−u sông Srepok phục vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên. ISSN 0866 –8612, Hà Nội.
10.Tr−ơng Quang Hải và cộng sự, 2005. Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra và đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.
11.Tr−ơng Quang Học, 2003. Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hội- môi tr−ờng vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà n−ớc KC.08.07
12.Nguyễn Văn Hợp, 2005. Hiện trạng chất l−ợng n−ớc một số sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Tr−ờng Đại học Khoa học Huế.
13.Nguyễn Hữu Khải, 2003. Cân bằng n−ớc và ph−ơng h−ớng sử dụng tài nguyên n−ớc huyện H−ớng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. T. XIX. Số 1, Hà Nội.
14.Hà Văn Khối, 2005. Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15.Luật Tài nguyên n−ớc, Tập I
16.Nguyễn Văn Lâm, 2000. Báo cáo quy hoạch tổng thể cấp n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, 2006.
Đánh giá tiềm năng và hiện trạng sử dụng tài nguyên n−ớc tỉnh Quảng Trị, Báo cáo chuyên đề công trình "Quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc Quảng Trị năm 2010 có định h−ớng 2020", Hà Nội.
18.Quốc hội N−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1993. Luật bảo vệ Môi tr−ờng. NXB. Chính trị Quốc gia.
19.Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Quảng Trị , 2005. Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Quảng Trị.
20.Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng tỉnh Quảng Trị, 1999. Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng tỉnh Quảng Trị 1994 - 1999.
21.Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá tài nguyên n−ớc Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
22.Nguyễn Thanh Sơn, 2003. Tính toán thuỷ văn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
23.Nguyễn Thanh Sơn, 1993. Đặc điểm lũ tiểu mãn sông ngòi Bắc Trung Bộ và các giải pháp phòng chống. Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ B92.05.56. L−u trữ tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
24.Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, 2005. Nghiên cứu thuỷ văn phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị. Báo cáo đề mục của đề tài "Điều tra và đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị", Hà Nội
25. Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Tiền Giang, 2006. Dự báo nhu cầu sử dụng và quy hoạch tài nguyên n−ớc Quảng Trị năm 2010 và 2020, Báo cáo chuyên đề công trình " Quy hoạch tổng thể tài nguyên n−ớc Quảng Trị năm 2010 có định h−ớng 2020", Hà Nội.
26.Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan, 2005. Giáo trình quản lý l−u vực sông. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
27.Tiêu chuẩn – định mức quy hoạch nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 1990, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
28.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, 1993. Khí hậu Việt Nam, Hà Nội.
29.Tổng cục Khí t−ợng - Thuỷ văn, Hà Nội, 1985. Đặc tr−ng hình thái l−u vực sông Việt Nam.
30.Trung tâm n−ớc sinh hoạt và VSMTNT Quảng Trị. Bộ NN&PTNT. 2000.
Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể cấp n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội.
31.Ngô Đình Tuấn, 1994. Nhu cầu n−ớc t−ới vùng ven biển Miền Trung. Báo cáo đề tài KC.12.03.
32. Ngô Đình Tuấn, 1993. Đánh giá tài nguyên n−ớc vùng ven biển Miền Trung
(từ Quảng Bình đến Bình Thuận). Báo cáo đề tài KC.12. 03.
33. Ngô Đình Tuấn, 1994. Cân bằng n−ớc hệ thống các l−u vực sông vùng ven biển Miền Trung . Báo cáo đề tài KC - 12 – 03,
34.UBND huyện đảo Cồn Cỏ ,2006. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, Đông Hà
35.UBND tỉnh Quảng Trị, 2006. Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và lập kế hoạch sử dụng đất 2006/2010 tỉnh Quảng Trị. Đông Hà.
36.UBND tỉnh Quảng Trị, 1996. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị thời kỳ 1996-2010. Quảng Trị.
37.Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, 2000. Báo cáo bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị (từ nay đến 2010).