Nhu cầu n−ớc công nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 80)

Hiện trạng công nghiệp tỉnh Quảng Trị thể hiện qua các ngành chủ chốt nh−

sau: công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp hóa chất, công nghiệp cơ khí và gia công kim loại, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, sản xuất và phân phối điện, sản xuất và phân phối n−ớc.

1. Công nghiệp chế biến

Công nghiệp chế biến thủy sản có 3 cơ sở chính ở Thị xã Đông Hà, Cửa Tùng và Cửa Việt và một số cơ sở doanh nghiệp t− nhân khác. Hàng năm xuất khẩu

khoảng 300 tấn sản phẩm.

Công nghiệp chế biến cao su ở Gio Linh và các nông tr−ờng Bến Hải và Quyết Thắng với tổng sản phẩm khoảng 6300 tấn/năm. X−ởng sản xuất săm lốp khoảng 60.000 sản phẩm năm.

Công nghiệp chế biến cà phê với các cơp sở chế biến ở Khe Sanh, Tân Liên, H−ớng Linh và H−ớng Tân với tổng công suất chế biến khoảng 200 tấn cà phê/năm, ch−a kể các cơ sở nhỏ lẻ khác.

Công nghiệp chế biến hồ tiêu hiện mới chỉ có một dây chuyền của công ty Vremia với công suất 2000 tấn/năm.

Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản có 306 cơ sở c−a xẻ, 901 cơ sở sản xuất đồ gỗ dân dụng. Hiện quy mô công nghiệp về lĩnh vực này có xí nghiệp sản xuất giấy tại Vĩnh Linh (8000 tấn/năm) và nhà máy gỗ MDF tại khu công nghiệp Nam Đông Hà (60.000m3/năm).

Công nghiệp chế biến l−ơng thực gồm các cơ sở xay xát và nghiền thức ăn gia súc. Sản xuất quy mô công nghiệp hiện có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu ở Hải Th−ợng và nhà máy chế biến mỳ ăn liền ở khu th−ơng mại Lao Bảo công suất 2000 tấn/năm.

Công nghiệp chế biến bia, r−ợu, n−ớc giải khát có cơ sở sản xuất n−ớc ngọt, giải khát Chaichareon ở Lao Bảo, công ty bia Quảng Trị sản xuất bia hơi 2 triệu lít/năm, r−ợu Kim Long hàng năm sản xuất khoảng 730000 lít.

2. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Tổng số cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh là 244, trong đó có 10 cơ sở sản xuất chính với các sản phẩm là xi măng, gạch các loại và bê tông.

3. Công nghiệp khai khoáng

Trên địa bàn tỉnh hiện có 5 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác quặng titan. Các mỏ sét và đá chủ yếu phục vụ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: gạch, xi măng, cát sỏi.

4. Công nghiệp hóa chất

Công nghiệp hóa chất ở tỉnh có quy mô nhỏ với một số sản phẩm chính nh−

phân vi sinh, phân NPK, bao bì chất dẻo và sản phẩm nhựa với vị trí rất khiêm tốn. Một số cơ sở sản xuất chủ chốt trong lĩnh vực này là x−ởng phân vi sinh ở Gio Linh, x−ởng phân lân, phân NPK, sản xuất bao bì và sản phẩm nhựa ở thị xã Đông Hà

5. Công nghiệp cơ khí vμ gia công kim loại

Một số cơ sở đáng chú ý trong lĩnh vực này là các x−ởng sửa chữa tàu thuyền ở Gio Việt, lắp ráp quạt ở thị xã Đông Hà, sản xuất cán thép ở thị xã Quảng Trị.

6. Tiểu thủ công nghiệp vμ lμng nghề

Chủ yếu là đan lát, làm nón, r−ợu, đan l−ới v.v.. tự cung tự cấp, quy mô nhỏ

Bảng 2.34. Nhu cầu dùng n−ớc một số ngành công nghiệp chủ chốt 2005

TT Tên cơ sở công nghiệp Đơn vị Công suất Chỉ tiêu L−ợng n−ớc (triệu m3)

1 Nhà máy xi măng tấn 87200 5 0.436

2 Nghiền Clinke tấn 250000 5 1.250

3 Titan thành phẩm tấn 12500 130 1.625

4 Cơ sở sản xuất thép cán tấn 250000 200 50.000

5 Nhà máy đông lạnh thuỷ sản tấn 1200 15 0.018

6 Cơ sở sản xuất ngói nung viên 700000 2 0.001

7 Cơ sở sản xuất gạch nung viên 125029000 1 0.125

8 Gạch Tuynel viên 50000000 1 0.050

9 Nhà máy sản xuất phân bón tấn 3556 23 0.082

10 NM gỗ MDF tấn 60000 30 1.800

11 NM giấy các loại tấn 5000 40 0.200

12 chế biến tinh bột sắn tấn 30000 1.5 0.045

13 Chế biến thức ăn chăn nuôi tấn 10000 1.2 0.012

14 N−ớc giải khát super horse và n−ớc tinh khiết lít 4500000 0.2 0.900

15 Liên doanh bia Huda lít 30000000 0.2 6.000

Tổng 62.544

7. Sản xuất vμ phân phối điện, n−ớc

Hiện nay điện l−ới về các xã ph−ờng đạt tỷ lệ 88,97%, có 14 xã dùng nguồn điện diezen và 1 xã ch−a có điện ở vùng cao huyện Vĩnh Linh.

Hiện nay Quảng Trị có 8 nhà máy n−ớc đang hoạt động: - Nhà máy n−ớc thị xã Quảng Trị 3500 m3

/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị xã Đông Hà 15000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Gio Linh 15000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị trấn Hồ Xá 2000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị trấn Lao Bảo 3000 m3/ngày đêm

- Nhà máy n−ớc Khe Sanh 3000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Đakrông 2000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Cửa Tùng 3000 m3/ngày đêm

Tóm lại, các khu công nghiệp hầu hết tập trung tại thị xã Đông Hà và đoạn đầu đ−ờng 9 và một số thị trấn nh− Khe Sanh, Lao Bảo, Hồ Xá, Cửa Tùng, Cửa Việt, thị xã Quảng Trị.

Việc cấp n−ớc cho các ngành công nghiệp hiện nay vẫn ch−a đ−ợc chú trọng vì chúng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nhu cầu sử dụng n−ớc toàn tỉnh. Tình hình cấp n−ớc công nghiệp thể hiện ở các bảng 2.34 - 2.35.

Bảng 2.35. Nhu cầu dùng n−ớc công nghiệp phân theo l−u vực sông 2005

Nhu cầu dùng n−ớc (triệu m3)

TT Tên l−u vực Diện tích km2 Công nghiệp nhỏ CN chủ chốt Tổng 1 LV Sông Bến Hải 1066.89 4.210 1.740 5.950 2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 10.064 60.219 70.283 3 LV Sông Ô Lâu 342.2 1.726 0 1.726

4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 0.162 0 0.162

5 LV Sông Xê Pôn 558.2 0.833 0 0.833

6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 0.974 0.78 1.751

Tổng 4741.96 17.970 62.74 80.706

Bảng 2.34 thể hiện nhu cầu sử dụng n−ớc của các ngành công nghiệp chủ chốt trong tỉnh (các ngành công nghiệp có định mức dùng n−ớc theo các tiêu chuẩn Nhà n−ớc ban hành). Các ngành công nghiệp nhỏ và công nghiệp địa ph−ơng, tiểu thủ công nghiệp tính gộp lại và đ−ợc coi bằng định mức dùng n−ớc sinh hoạt của c−

dân trong vùng tính toán (Bảng 2.35).

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)