1. L−u vực sông Bến Hải:
L−u vực sông Bến Hải nằm về phía Bắc tỉnh Quảng Trị có diện tích là 1066,89 km2, nằm trên địa bàn các huyện Vĩnh Linh (624.83 km2), Gio Linh (410.99 km2) và Cam Lộ (31,07 km2). Theo tính chất cấp n−ớc cho nông nghiệp l−u vực có thể phân thành 4 tiểu vùng: Sa Lung, Th−ợng Bến Hải, Hạ Bến Hải và Hà Th−ợng - Trúc Kinh.
2. L−u vực sông Thạch Hãn
L−u vực sông Thạch Hãn là l−u vực sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị có diện tích là 2433,52 km2, nằm trên địa bàn các huyện H−ớng Hóa (411,97 km2), Gio Linh (12,62 km2), Cam Lộ (315,82 km2), Đakrông (1186,93 km2), Thị xã Đông Hà (72,96 km2) Triệu Phong (288,41 km2) Thị xã Quảng Trị (6,35 km2) và Hải Lăng(125,56 km2). Theo tính chất cấp n−ớc cho nông nghiệp l−u vực có thể phân thành 4 tiểu l−u vực: L−u vực sông Hiếu, L−u vực sông Vĩnh Ph−ớc, Th−ợng Quảng Trị và Nam Thạch Hãn
3. L−u vực sông Ô Lâu
L−u vực sông Ô Lâu nằm về phía Nam tỉnh Quảng Trị có diện tích là 342,2 km2, nằm trên địa bàn các huyện Đakrông (26,49 km2) và Hải Lăng(315,71 km2). Theo tính chất cấp n−ớc cho nông nghiệp l−u vực có thể phân thành 2 tiểu l−u vực: Mỹ Chánh và Ô Lâu.
4. L−u vực sông Sê Păng Hiêng
L−u vực Sê Păng Hiêng nằm sát biên giới phía Tây của tỉnh Quảng Trị và có diện tích 180,7 km2 Có xã H−ớng Lập, H−ớng Việt thuộc huyện H−ớng Hoá, chịu ảnh h−ởng của khí hậu tây Tr−ờng Sơn thuộc Lào.
5. L−u vực sông Xê Pôn
tích 558,2 km2, từ một phần H−ớng Phùng về Lao Bảo, Khe Sanh đến Pa Tầng, chịu ảnh h−ởng của khí hậu tây Tr−ờng Sơn
6. Vùng cát Quảng Trị
Bao gồm dải cát ven biển kéo dài từ Cửa Tùng đến bải biễn Mỹ Thủy có diện tích 160,45 km2 thuộc các huyện Gio Linh (48,76 km2), Triệu Phong(66,51 km2) và Hải Lăng(45,18 km2). Có thể chia thành hai tiểu vùng là vùng cát Gió Linh và vùng cát Triệu Hải. Trên dải cồn cát này, các sông suối đều đổ thẳng ra biển.
Theo 6 l−u vực trên, công trình sẽ tiến hành đánh giá hiện trạng sử dụng n−ớc cũng nh− tiến hành dự báo và quy hoạch tài nguyên n−ớc giai đoạn từ nay đến 2010 và 2020. Riêng đảo Cồn Cỏ sẽ đ−ợc bàn riêng do đặc thù riêng biệt của nó.
2.9. Hiện trạng các hộ sử dụng n−ớc trên địa bμn tỉnh quảng trị năm 2005
2.9.1. Nhu cầu n−ớc sinh hoạt đô thị vμ nông thôn
- Thị xã Đông Hà đang sử dụng nguồn n−ớc mặt trên sông Vĩnh Ph−ớc với công suất 15000 m3/ng.đêm; với công suất này mới đảm bảo cấp cho 60% số dân sống trong thị xã. Nguồn n−ớc cấp không ổn định vì dựa vào l−u l−ợng cơ bản của sông Vĩnh Ph−ớc.
Các thị trấn nhỏ nh− H−ớng Hoá, Đakrông, Cam Lộ, Vĩnh Linh, Hồ Xá, ái Tử đều có hình thức cấp tập trung nh−ng cũng mới chỉ ở khối cơ quan huyện với tiêu chuẩn 50 l/ng−ời/ngày bằng nguồn n−ớc ngầm tại chỗ, quy mô mỗi điểm cấp cho từ 200-300 ng−ời. Nhà máy n−ớc tại Gio Linh lấy n−ớc ngầm với công suất 15.000 m3/ngày đêm cấp cho Đông Hà và Gio Linh, Cửa Việt.
Hầu hết ng−ời dân đều sử dụng nguồn n−ớc tự nhiên (n−ớc mặt, n−ớc ngầm). Theo ch−ơng trình n−ớc sạch nông thôn của tỉnh Quảng Trị hiện nay đã cung cấp đ−ợc nguồn n−ớc sạch cho khoảng 60% số dân nh−ng tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. Vùng ven biển, nơi n−ớc ngầm tầng sâu bị nhiễm mặn, ch−a cấp n−ớc cho dân đ−ợc, vẫn nhờ vào nguồn n−ớc từ các kênh m−ơng thấm xuống tầng nông.
Theo các chỉ tiêu sử dụng n−ớc đ−ợc Nhà n−ớc ban hành, nhu cầu cấp n−ớc sinh hoạt năm 2005, nhu cầu cấp n−ớc sinh hoạt năm 2005 thể hiện ở bảng 2.32.
ở các thị xã, thị trấn (đô thị cấp 3) theo các tiêu chuẩn dùng n−ớc hiện hành, nhu cầu n−ớc cho công trình công cộng, dịch vụ công cộng, t−ới cây, rửa đ−ờng và dự phòng thất thoát có thể lấy bằng 50% n−ớc sinh hoạt dân c−. Theo đó n−ớc công
cộng đô thị có thể tính toán −ớc l−ợng và thể hiện ở bảng 2.33.
Bảng 2.32. Tổng l−ợng n−ớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt theo các l−u vực sông
năm 2005 TT Vùng Diện tích km2 Dân số ng−ời L−ợng n−ớc triệu m3 1 LV Sông Bến Hải 1066.89 164778 4.210 2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 322997 10.064 Thành thị 79.31 99268 4.348 Nông thôn 2354.21 223729 5.716 3 LV Sông Ô Lâu 342.2 67571 1.726
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 6351 0.162
5 LV Sông Xê Pôn 558.2 32613 0.833
6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 38130 0.974
Tổng 4741.96 632440 17.970
Bảng 2.33. Nhu cầu n−ớc cho dịch vụ công cộng theo các l−u vực
TT Vùng Diện tích km2 Dân số ng−ời L−ợng n−ớc sinh hoạt triệu m3 L−ợng n−ớc công cộng triệu m3 1 LV Sông Bến Hải 1066.89 164778 4.210 2.105 2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 322997 10.064 5.032 Thành thị 79.31 99268 4.348 2.174 Nông thôn 2354.21 223729 5.716 2.858 3 LV Sông Ô Lâu 342.2 67571 1.726 0.863
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 6351 0.162 0.081
5 LV Sông Xê Pôn 558.2 32613 0.833 0.417
6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 38130 0.974 0.487
Tổng 4741.96 632440 17.970 8.985
2.9.2. Nhu cầu n−ớc công nghiệp
Hiện trạng công nghiệp tỉnh Quảng Trị thể hiện qua các ngành chủ chốt nh−
sau: công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp hóa chất, công nghiệp cơ khí và gia công kim loại, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, sản xuất và phân phối điện, sản xuất và phân phối n−ớc.
1. Công nghiệp chế biến
Công nghiệp chế biến thủy sản có 3 cơ sở chính ở Thị xã Đông Hà, Cửa Tùng và Cửa Việt và một số cơ sở doanh nghiệp t− nhân khác. Hàng năm xuất khẩu
khoảng 300 tấn sản phẩm.
Công nghiệp chế biến cao su ở Gio Linh và các nông tr−ờng Bến Hải và Quyết Thắng với tổng sản phẩm khoảng 6300 tấn/năm. X−ởng sản xuất săm lốp khoảng 60.000 sản phẩm năm.
Công nghiệp chế biến cà phê với các cơp sở chế biến ở Khe Sanh, Tân Liên, H−ớng Linh và H−ớng Tân với tổng công suất chế biến khoảng 200 tấn cà phê/năm, ch−a kể các cơ sở nhỏ lẻ khác.
Công nghiệp chế biến hồ tiêu hiện mới chỉ có một dây chuyền của công ty Vremia với công suất 2000 tấn/năm.
Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản có 306 cơ sở c−a xẻ, 901 cơ sở sản xuất đồ gỗ dân dụng. Hiện quy mô công nghiệp về lĩnh vực này có xí nghiệp sản xuất giấy tại Vĩnh Linh (8000 tấn/năm) và nhà máy gỗ MDF tại khu công nghiệp Nam Đông Hà (60.000m3/năm).
Công nghiệp chế biến l−ơng thực gồm các cơ sở xay xát và nghiền thức ăn gia súc. Sản xuất quy mô công nghiệp hiện có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu ở Hải Th−ợng và nhà máy chế biến mỳ ăn liền ở khu th−ơng mại Lao Bảo công suất 2000 tấn/năm.
Công nghiệp chế biến bia, r−ợu, n−ớc giải khát có cơ sở sản xuất n−ớc ngọt, giải khát Chaichareon ở Lao Bảo, công ty bia Quảng Trị sản xuất bia hơi 2 triệu lít/năm, r−ợu Kim Long hàng năm sản xuất khoảng 730000 lít.
2. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Tổng số cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh là 244, trong đó có 10 cơ sở sản xuất chính với các sản phẩm là xi măng, gạch các loại và bê tông.
3. Công nghiệp khai khoáng
Trên địa bàn tỉnh hiện có 5 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác quặng titan. Các mỏ sét và đá chủ yếu phục vụ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: gạch, xi măng, cát sỏi.
4. Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp hóa chất ở tỉnh có quy mô nhỏ với một số sản phẩm chính nh−
phân vi sinh, phân NPK, bao bì chất dẻo và sản phẩm nhựa với vị trí rất khiêm tốn. Một số cơ sở sản xuất chủ chốt trong lĩnh vực này là x−ởng phân vi sinh ở Gio Linh, x−ởng phân lân, phân NPK, sản xuất bao bì và sản phẩm nhựa ở thị xã Đông Hà
5. Công nghiệp cơ khí vμ gia công kim loại
Một số cơ sở đáng chú ý trong lĩnh vực này là các x−ởng sửa chữa tàu thuyền ở Gio Việt, lắp ráp quạt ở thị xã Đông Hà, sản xuất cán thép ở thị xã Quảng Trị.
6. Tiểu thủ công nghiệp vμ lμng nghề
Chủ yếu là đan lát, làm nón, r−ợu, đan l−ới v.v.. tự cung tự cấp, quy mô nhỏ
Bảng 2.34. Nhu cầu dùng n−ớc một số ngành công nghiệp chủ chốt 2005
TT Tên cơ sở công nghiệp Đơn vị Công suất Chỉ tiêu L−ợng n−ớc (triệu m3)
1 Nhà máy xi măng tấn 87200 5 0.436
2 Nghiền Clinke tấn 250000 5 1.250
3 Titan thành phẩm tấn 12500 130 1.625
4 Cơ sở sản xuất thép cán tấn 250000 200 50.000
5 Nhà máy đông lạnh thuỷ sản tấn 1200 15 0.018
6 Cơ sở sản xuất ngói nung viên 700000 2 0.001
7 Cơ sở sản xuất gạch nung viên 125029000 1 0.125
8 Gạch Tuynel viên 50000000 1 0.050
9 Nhà máy sản xuất phân bón tấn 3556 23 0.082
10 NM gỗ MDF tấn 60000 30 1.800
11 NM giấy các loại tấn 5000 40 0.200
12 chế biến tinh bột sắn tấn 30000 1.5 0.045
13 Chế biến thức ăn chăn nuôi tấn 10000 1.2 0.012
14 N−ớc giải khát super horse và n−ớc tinh khiết lít 4500000 0.2 0.900
15 Liên doanh bia Huda lít 30000000 0.2 6.000
Tổng 62.544
7. Sản xuất vμ phân phối điện, n−ớc
Hiện nay điện l−ới về các xã ph−ờng đạt tỷ lệ 88,97%, có 14 xã dùng nguồn điện diezen và 1 xã ch−a có điện ở vùng cao huyện Vĩnh Linh.
Hiện nay Quảng Trị có 8 nhà máy n−ớc đang hoạt động: - Nhà máy n−ớc thị xã Quảng Trị 3500 m3
/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị xã Đông Hà 15000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Gio Linh 15000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị trấn Hồ Xá 2000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc thị trấn Lao Bảo 3000 m3/ngày đêm
- Nhà máy n−ớc Khe Sanh 3000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Đakrông 2000 m3/ngày đêm - Nhà máy n−ớc Cửa Tùng 3000 m3/ngày đêm
Tóm lại, các khu công nghiệp hầu hết tập trung tại thị xã Đông Hà và đoạn đầu đ−ờng 9 và một số thị trấn nh− Khe Sanh, Lao Bảo, Hồ Xá, Cửa Tùng, Cửa Việt, thị xã Quảng Trị.
Việc cấp n−ớc cho các ngành công nghiệp hiện nay vẫn ch−a đ−ợc chú trọng vì chúng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nhu cầu sử dụng n−ớc toàn tỉnh. Tình hình cấp n−ớc công nghiệp thể hiện ở các bảng 2.34 - 2.35.
Bảng 2.35. Nhu cầu dùng n−ớc công nghiệp phân theo l−u vực sông 2005
Nhu cầu dùng n−ớc (triệu m3)
TT Tên l−u vực Diện tích km2 Công nghiệp nhỏ CN chủ chốt Tổng 1 LV Sông Bến Hải 1066.89 4.210 1.740 5.950 2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 10.064 60.219 70.283 3 LV Sông Ô Lâu 342.2 1.726 0 1.726
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 0.162 0 0.162
5 LV Sông Xê Pôn 558.2 0.833 0 0.833
6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 0.974 0.78 1.751
Tổng 4741.96 17.970 62.74 80.706
Bảng 2.34 thể hiện nhu cầu sử dụng n−ớc của các ngành công nghiệp chủ chốt trong tỉnh (các ngành công nghiệp có định mức dùng n−ớc theo các tiêu chuẩn Nhà n−ớc ban hành). Các ngành công nghiệp nhỏ và công nghiệp địa ph−ơng, tiểu thủ công nghiệp tính gộp lại và đ−ợc coi bằng định mức dùng n−ớc sinh hoạt của c−
dân trong vùng tính toán (Bảng 2.35).
2.9.3. Nhu cầu n−ớc thuỷ sản
Vùng nghiên cứu có bờ biển dài 75km song ch−a có cảng cá và cơ sở chế biến hải sản ở quy mô lớn. Chủ yếu chỉ ở mức hợp tác xã đánh bắt thuỷ sản với số l−ợng tầu lớn có khả năng hạn chế, hoạt động gần bờ là chủ yếu và các xí nghiệp chế biến hải sản quy mô nhỏ hoạt động theo thời vụ với số l−ợng công nhân d−ới 200 ng−ời (nh− nhà máy chế biến thuỷ sản Cửa Việt).
Hiện nay việc nuôi trồng thuỷ sản còn mang tính chất cá thể, nuôi quảng canh, nguồn n−ớc ngọt phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức nên năng suất và chất l−ợng ch−a cao.
Qua thống kê nêu trên thấy rõ tiềm năng phát triển thuỷ sản của tỉnh là cao, song mức độ khai thác còn hạn chế. Để phát huy tiềm năng cần có sự đầu t− thích đáng và có quy mô hơn.
Hiện mới chỉ có Trung tâm giống thủy sản tỉnh Quảng Trị ở Gio Linh sử dụng n−ớc với mức 1300 m3/tháng
Vấn đề cấp n−ớc ngọt để nuôi trồng thuỷ sản thâm canh cần đ−ợc đặt ra để phát triển ngành thủy sản. Theo diện tích canh tác thủy sản, để đảm bảo năng suất theo quy định cần sử dụng một l−ợng n−ớc để thay n−ớc trong các đầm nuôi (không tính các hồ n−ớc ngọt) thể hiện ở bảng 3.36.
Bảng 2.36. Nhu cầu dùng n−ớc thủy sản phân theo l−u vực sông 2005
TT Tên l−u vực Diện tích (km2) Diện tích TS L−ợng n−ớc (triệu m3)
1 LV Sông Bến Hải 1066.89 119 1.190
2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 18 0.180
3 LV Sông Ô Lâu 342.2 0.000
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 0 0.000
5 LV Sông Xê Pôn 558.2 0.000
6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 426 4.260
Tổng 4741.96 563 5.630
2.9.4. Nhu cầu n−ớc cho dịch vụ vμ du lịch
Ngành này trong vùng còn ch−a phát triển. Dịch vụ chủ yếu trong vùng là phục vụ sản xuất nông nghiệp nh− sửa chữa công cụ lao động, cung cấp vật t− và bao tiêu sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp.
Bảng 2.37. Nhu cầu dùng n−ớc dịch vụ, th−ơng mại và du lịch phân theo l−u vực
sông 2005
Nhu cầu n−ớc (triệu m3)
TT Tên l−u vực Diện tích (km2)
Sinh hoạt Du lịch 2005(10% SH)
1 LV Sông Bến Hải 1066.89 4.210081 0.4210
2 LV Sông Thạch Hãn 2433.52 10.06422 1.0064
3 LV Sông Ô Lâu 342.2 1.726446 0.1726
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 180.7 0.162262 0.0162
5 LV Sông Xê Pôn 558.2 0.833251 0.0833
6 Vùng cát Quảng Trị 160.45 0.97422 0.0974
Tổng 4741.96 17.97048 1.7970
trình phát triển kinh tế - xã hội theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. H−ớng phát triển là đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng của ngành với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Chú trọng phát triển dịch vụ th−ơng mại gắn liền với hiện đại hoá cơ sở hạ tầng. Hiện nay khu th−ơng mại Lao Bảo với diện tích 110 ha đã đi vào hoạt động. Trên địa bàn huyện Đakrông dự kiến xây dựng khu du lịch nghỉ d−ỡng ở suối n−ớc nóng Đakrông, xây dựng tu bổ các điểm tham quan du lịch nh−: chiến khu Ba Lòng, khu nhà ng−ời Pacô ở Tà Rụt, làng văn hoá Phú Thiềng ở Mò ó, các du lịch sinh thái ở Tà Long.. Tại Quảng Trị các di tích lịch sử nh− thành cổ Quảng Trị, thánh địa La Vang, khu du lịch sinh thái Trà Lộc ở Hải Lăng. Hiện nay các nhu cầu dùng n−ớc cho du lịch và dịch vụ ch−a đ−ợc chú trọng, còn dựa vào nguồn cấp n−ớc chung theo định mức dân c− (Bảng 3.37).
2.9.5. Nhu cầu n−ớc cho nông nghiệp
Nông nghiệp là hộ sử dụng n−ớc chính. Theo ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị và của các huyện thì các địa ph−ơng sẽ tập trung cao độ cho vùng chuyên canh, tăng diện tích lúa 2 vụ chủ động đ−ợc n−ớc t−ới tạo ra năng suất cao, chất l−ợng tốt. Không mở rộng diện tích trồng lúa ở những nơi không chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới. Tạo ra giá trị hàng hoá cao trên 1 đơn vị diện tích canh tác bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trên vùng gò đồi và vùng núi thấp tiếp tục mở rộng và thâm canh cây công nghiệp dài ngày. Diện tích trồng lúa ở vùng ven biển không chủ động đ−ợc n−ớc t−ới hoặc năng suất thấp có thể chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.
Nh− vậy, so với hiện tại diện tích canh tác trong t−ơng lai tăng thêm gần 14.600 ha. Diện tích lúa không tăng nhiều, chủ yếu tăng diện tích cây trồng cạn. Diện tích này tăng nhiều nhất ở vùng cát ven biển, vùng đồi Cùa - Tân Lâm, th−ợng l−u của sông Thạch Hãn và th−ợng l−u của Hà Th−ợng Trúc Kinh. Trong cơ cấu đất