Nông nghiệp là hộ sử dụng n−ớc chính. Theo ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị và của các huyện thì các địa ph−ơng sẽ tập trung cao độ cho vùng chuyên canh, tăng diện tích lúa 2 vụ chủ động đ−ợc n−ớc t−ới tạo ra năng suất cao, chất l−ợng tốt. Không mở rộng diện tích trồng lúa ở những nơi không chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới. Tạo ra giá trị hàng hoá cao trên 1 đơn vị diện tích canh tác bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trên vùng gò đồi và vùng núi thấp tiếp tục mở rộng và thâm canh cây công nghiệp dài ngày. Diện tích trồng lúa ở vùng ven biển không chủ động đ−ợc n−ớc t−ới hoặc năng suất thấp có thể chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.
Nh− vậy, so với hiện tại diện tích canh tác trong t−ơng lai tăng thêm gần 14.600 ha. Diện tích lúa không tăng nhiều, chủ yếu tăng diện tích cây trồng cạn. Diện tích này tăng nhiều nhất ở vùng cát ven biển, vùng đồi Cùa - Tân Lâm, th−ợng l−u của sông Thạch Hãn và th−ợng l−u của Hà Th−ợng Trúc Kinh. Trong cơ cấu đất nông nghiệp, diện tích trồng cây lâu năm tăng lên nhiều. Trong báo cáo này sử dụng số liệu diện tích trồng cây công nghiệp dài ngày (bao gồm cà-fê và hồ tiêu) để tính toán nhu cầu n−ớc.
Trên cơ sở tiềm năng đất đai, nguồn n−ớc trên địa bàn tỉnh bố trí sản xuất cây trồng cạn theo các vùng có quy mô tập trung nh− sau:
- Vùng trồng cây công nghiệp dài ngày ở vùng đồi các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, H−ớng Hoá, Đakrông.
- Vùng cây màu l−ơng thực tập trung ở đồng bằng và vùng đồi thấp của các huyện Triệu Phong, Gio Linh, Đakrông, Hải Lăng.
- Quy hoạch cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu cho các loại cây nh− lạc, ớt ở các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Đakrông, Cam Lộ, Triệu Phong.
- Vùng cát ven biển đến năm 2010 sẽ phấn đấu khai thác đ−ợc gần 3.000 ha trồng cây trồng cạn nh− lạc, d−a, khoai. Hiện nay trong vùng cát của huyện Hải Lăng và Triệu Phong đã và đang làm mô hình thí điểm trồng cây trồng cạn trên cát và đang có hiệu quả tích cực.
Song song với việc mở rộng diện tích và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vấn đề cấp n−ớc t−ới và chọn giống cây trồng đ−ợc −u tiên hàng đầu nhằm tăng năng suất cây trồng. Phấn đấu đến năm 2010 năng suất lúa Đông Xuân từ 48-50 tạ/ha, lúa Hè Thu 38 - 42 tạ/ha. Có nh− thế mới đảm bảo an toàn l−ơng thực và phát triển chăn nuôi nh− định h−ớng kinh tế của tỉnh Quảng Trị đã đề ra.
Để đảm bảo an toàn l−ơng thực và tạo dự trữ để phát triển chăn nuôi, theo định h−ớng của của tỉnh Quảng Trị sẽ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, phù hợp với hệ sinh thái mỗi vùng nhằm thoát dần cảnh độc canh cây lúa theo h−ớng đa dạng hoá; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng nhanh sản xuất cây công nghiệp, cây thực phẩm.
Hiện tại ngành chăn nuôi ch−a phát triển với đúng tiềm năng của nó. Nguyên nhân chính là chính sách đầu t− trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, do đó tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu giá trị của ngành nông nghiệp còn rất thấp.
Cho đến nay trong tỉnh đã xây dựng đ−ợc khoảng 301 công trình thủy lợi, trong đó 200 công trình hồ chứa, đập dâng lớn vừa và nhỏ, 101 trạm bơm các loại, tận dụng tối đa nguồn n−ớc thiên nhiên để phục vụ t−ới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Cây trồng đ−ợc t−ới chủ yếu là lúa n−ớc, một số vùng có t−ới cho cây công nghiệp. Có thể đánh giá qua một số công trình t−ới chủ chốt trong tỉnh nh− sau:
- Hồ chứa Bàu Nhum thuộc vùng Bắc Bến Hải xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ XX với diện tích l−u vực 4,4 km2, t−ới cho 730 ha thuộc vùng Vĩnh Tú, Vĩnh Chấp, Vĩnh Trung. Đây là công trình hồ trên cát, đập ổn định, nguồn n−ớc t−ơng đối tốt, kênh dẫn đi qua vùng cát lấp nên dung tích bị thu hẹp. Hàng năm t−ới đ−ợc từ 400 - 500 ha . Qua đánh giá khả năng đảm đ−ơng của hồ chỉ đạt 450 ha.
- Hồ chứa La Ngà xây dựng từ năm 1965 trong thời kỳ có chiến tranh. Với diện tích l−u vực 29 km2 t−ới theo t−ới theo nhiệm vụ thiết kế 2500 ha, hồ điều tiết nhiều năm với Vhi = 34 triệu m3. Sau hoàn chỉnh thủy nông 1973 – 1976 xác định đ−ợc nhiệm vụ của hồ chỉ đảm đ−ơng đ−ợc 1900 ha. Qua quản lý vận hành, năm nào hồ cũng đầy n−ớc, nh−ng chỉ t−ới đ−ợc vụ Đông Xuân 1700 ha và vụ Hè Thu 1100
ha. Đánh giá và giao lại nhiệm vụ cho hồ là 1450 ha.
- Hồ chứa Kinh Môn với diện tích l−u vực 21 km2, l−ợng trữ Vhi = 16,6 triệu m3 xây dựng từ năm 1986 đến 1991 bằng nguồn vốn PAM. Theo nhiệm vụ thiết kế t−ới cho 1280 ha. Cống bị hở, đã bọc thép sửa chữa, tràn đ−ợc sửa chữa năm 1998, hiện tại hồ ổn định và có khả năng t−ới cho 940 ha. Hồ chứa này còn có khả năng nâng lên để điều tiết thêm. Thực tế theo đánh giá hiện nay hồ Kinh Môn chỉ đảm đ−ơng đ−ợc 800 ha trong đó có phần cấp n−ớc cho 2 trạm bơm Xuân Mỵ và Cao Xá.
- Hồ Trúc Kinh có diện tích l−u vực 49,6 km2, dung tích điều tiết 21. 106 m3 xây dựng năm 1993- 1998 hoàn thành với nhiệm vụ t−ới cho 2350 ha trong đó có cấp n−ớc cho trạm bơm nhỏ dọc sông Cánh Hòm. Thực t−ới hiện tại của hồ 1350 ha khả năng có thể t−ới đ−ợc 1900 ha.
- Hồ Hà Th−ợng: Diện tích l−u vực 19 km2 dung tích hữu ích 10,2 triệu m3 thiết kế t−ới cho 650 ha trong đó có 70 ha của Gio Châu vùng Nam Bến Hải. Thực tế quản lý những năm qua hồ luôn đầy n−ớc nh−ng diện t−ới chỉ đ−ợc 300 ha do kênh m−ơng qua vùng cát bị vỡ. Khả năng hoàn chỉnh kênh m−ơng có thể t−ới đ−ợc 450 ha.
– Hồ Bảo Đài và ái Tử ch−a phát huy hết nhiệm vụ đã giao.
Các hồ chứa Khe Mây, Nghĩa Hy, Hiếu Nam, Km6 dọc đ−ờng 9 khả năng nguồn n−ớc tốt nh−ng hệ thống đầu mối cần hoàn chỉnh và hệ thống kênh m−ơng cần cải tạo.
Các công trình nhỏ trong vùng hầu hết không đảm đ−ơng đ−ợc nhiệm vụ thiết kế đã giao do công trình xây dựng trong thời kỳ nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, chất l−ợng kém, hệ thống kênh m−ơng bằng đất phải cải tạo hàng năm rất tốn kém.
- Các trạm bơm lấy nguồn n−ớc từ các sông tự nhiên nh−ng thực chất là n−ớc hồi quy từ các khu t−ới Hà Th−ợng, Trúc Kinh, Bàu Nhum và n−ớc trên sông Hiếu, sông Cam Lộ. Đáng kể nhất là trạm bơm Cam Lộ lấy nguồn từ sông Hiếu theo thiết kế ban đầu t−ới cho 970 ha bờ Bắc sông Hiếu kéo dài đến ph−ờng Đông Giang và Gio Mai. Do nguồn n−ớc thiếu phần đuôi đã nh−ờng nhiệm vụ cho hồ Trúc Kinh, do vậy hiện tại trạm bơm Cam Lộ 4 máy 1000 m3/h chỉ t−ới đ−ợc cho 221 ha thuộc Cam Thủy. Trạm bơm này đang hoạt động tốt. Các trạm bơm còn lại hầu hết là thiếu nguồn trong vụ hè thu.
- Hệ thống Nam Thạch Hãn theo nhiệm vụ thiết kế t−ới toàn bộ vùng đồng bằng huyện Triệu Phong và huyện Hải Lăng. Đây là công trình thủy lợi trọng điểm của tỉnh. Ngoài hệ thống Nam Thạch Hãn còn có khoảng 16 hồ chứa lớn nhỏ (kể cả
các trằm n−ớc) để trữ n−ớc t−ới về mùa kiệt, 11 trạm bơm t−ới, tiêu với công suất nhỏ từ 540 – 1000 m3/ha. Tuy nhiên do tính toán nguồn n−ớc đến không đúng nên hệ thống không hoạt động đúng chỉ tiêu thiết kế, hầu hết các vụ hè thu đều thiếu n−ớc, kể cả cuối một vài vụ đông xuân (1993, 1998).
Nh− vậy, nếu so với diện tích canh tác hiện tại còn có tới 15.621 ha còn thiếu công trình t−ới và cũng chừng ấy ha còn thiếu nguồn. Nếu so với diện tích canh tác t−ơng lai còn tới 37.746 ha còn thiếu nguồn và thiếu công trình.
Nguyên nhân chính của các công trình t−ới ch−a đảm đ−ơng đ−ợc nhiệm vụ thiết kế là:
- Các công trình giao nhiệm vụ lớn hơn khả năng phục vụ nh− La Ngà, thiết kế 2500 ha, đánh giá lại chỉ đảm đ−ơng đ−ợc 2.450 ha; Trúc Kinh 2350 ha, năng lực thực tế 1.700 ha.
- Tỷ lệ t−ới lúa của các công trình chiếm tới 80% nên không đủ nguồn.
- Công trình đầu mối và kênh m−ơng ch−a hoàn chỉnh, hệ số lợi dụng kênh m−ơng chỉ đạt 0,54 - 0,55, t−ới còn lãng phí.
- Quản lý khai thác công trình còn ch−a khoa học, dẫn đến tốn n−ớc t−ới, ý thức dùng n−ớc của dân quá kém.
Hiện nay tình trạng thiếu n−ớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp còn phổ biến, đặc biệt trong vùng Sa Lung, Cùa, ven đ−ờng 1 và sông Thạch Hãn. Diện tích t−ới cho cây màu l−ơng thực và cây công nghiệp ch−a đ−ợc chú trọng do nguồn n−ớc thiếu và không ổn định. Công tác kiên cố hoá hệ thống kênh m−ơng ch−a đ−ợc quan tâm thích đáng, hiện tại mới chỉ kiên cố hoá đ−ợc 1 số kênh chính của các công trình lớn, do đó tổn thất trên kênh còn khá lớn (hồ Trúc Kinh là một ví dụ điển hình, năm 2001 trong khi hồ còn nhiều n−ớc nh−ng cuối kênh không có n−ớc để t−ới). Các trạm bơm trong vùng nói chung thiếu n−ớc để hoạt động, đặc biệt trong mùa khô dẫn đến hiệu quả của các trạm bơm này ch−a cao. Mặt khác phải kể đến công tác quản lý và ý thức của ng−ời dân, tình trạng xẻ, phá kênh lấy n−ớc để t−ới vẫn còn phổ biến. Hiện tại các công trình mới t−ới đ−ợc 65% theo thiết kế.
Các công trình cấp n−ớc cho nông nghiệp để đáp ứng các nhu cầu t−ới tiêu đã đ−ợc đầu t− đáng kể là các hệ thống thuỷ nông, các hồ chứa, các trạm bơm t−ới tiêu, các hệ thống kênh rạch, tuy vậy do thiết kế và vận hành độc lập nên hiệu quả phát huy ch−a cao. Công tác phục vụ t−ới tiêu, cải tạo đất đạt các kết quả nh− sau:
- T−ới vụ Hè Thu 17000 ha/ 18.400 ha gieo cấy - Tiêu úng đ−ợc 5000 ha/ 7500 ha
- Cải tạo vùng cát ven biển đ−ợc 5000 ha/ 22.500 ha
- Ngăn mặn giữ ngọt, chống lũ tiểu mãn, lũ sớm đầu vụ đ−ợc 10.000 ha/13.000 ha
Nhu cầu dùng n−ớc của ngành nông nghiệp sẽ đ−ợc trình bày chi tiết hơn ở các bảng 2.38 - 2.39.
Bảng 2.38. Nhu cầu n−ớc t−ới cho ngành trồng trọt tính theo mô hình sinh thái cây
trồng CROPWAT 4.3 năm 2005
Đơn vị tính: triệu m3
TT Tên l−u vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 LV Sông Bến Hải 10.72 17.60 26.48 26.52 33.55 42.54 34.81 9.53 0.00 0.00 0.00 1.81 203.55 2 LV Sông Thạch Hãn 11.96 20.81 30.72 27.47 36.42 52.10 43.57 12.60 0.00 0.00 0.00 2.43 238.09 3 LV Sông Ô Lâu 4.04 6.54 9.04 7.11 4.77 6.58 5.35 1.30 0.00 0.00 0.00 1.13 45.84 4 LV Sông Sê Păng Hiêng 0.62 0.97 1.33 0.94 0.72 0.68 0.30 0.02 0.00 0.00 0.16 0.54 6.26 5 LV Sông Xê Pôn 3.21 4.97 6.81 4.82 3.68 3.47 1.52 0.10 0.00 0.00 0.80 2.76 32.12 6 Vùng cát Quảng Trị 2.07 3.31 4.58 3.79 5.10 6.57 5.53 1.47 0.00 0.00 0.00 0.51 32.94 Toàn tỉnh 32.62 54.2 78.96 70.65 84.24 111.94 91.08 25.02 0.0 0.0 0.96 9.18 558.8
Bảng 2.39. Nhu cầu dùng n−ớc cho chăn nuôi tỉnh Quảng Trị năm 2005
TT Tên l−u vực Số l−ợng trâu bò (con) Số l−ợng lợn (con) L−ợng n−ớc (triệu m3) 1 LV Sông Bến Hải 16740 29998 3.381 2 LV Sông Thạch Hãn 64403 152078 4.605 3 LV Sông Ô Lâu 11100 41598 1.458
4 LV Sông Sê Păng Hiêng 1368 1705 0.105
5 LV Sông Xê Pôn 7027 8757 0.538
6 Vùng cát Quảng Trị 6214 19793 0.740
Tổng 106852 253929 10.827