Chất l−ợng n−ớc hồ đập đ−ợc đánh giá dựa trên số liệu phân tích chất l−ợng n−ớc của các mẫu n−ớc tại 4 địa điểm: đập Bến Than trên sông Bến Hải, hồ La Ngà trên sông Bến Hải, hồ Kinh Môn trên sông Bến Hải và đập Vĩnh Ph−ớc trên sông Vĩnh Ph−ớc.
Các mẫu n−ớc này do dự án "Quy hoạch thủy lợi sông Vĩnh Ph−ớc - Cam Lộ và sông Bến Hải" khảo sát lấy ngày 15/7/2000 và đ−ợc phân tích tại Bộ phận thí nghiệm Chất l−ợng n−ớc-Phòng quy hoạch Môi tr−ờng n−ớc. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất l−ợng n−ớc đ−ợc thể hiện trong bảng 2.27.
Các kết quả thống kê trong bảng trên cho thấy: trừ hàm l−ợng chất rắn lơ lửng của mẫu n−ớc tại hồ đập Bến Than và Vĩnh Ph−ớc, hầu hết các chỉ tiêu còn lại nh− : vật lý- hóa học-vi sinh của các mẫu n−ớc hồ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt loại B (TCVN 5942 - 1995), một số chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn chất l−ợng loại A. Nh− vậy, chất l−ợng n−ớc mặt tại các hồ đập trên địa bàn tỉnh Quảng Trị còn khá tốt, đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt loại B dùng cho nông nghiệp và các mục đích khác. Tuy nhiên, nếu dùng cho sinh hoạt thì phải xử lý (theo quy định) tr−ớc khi sử dụng.
Bảng 2.27. Kết quả phân tích mẫu n−ớc trên các hồ, đập tỉnh Quảng Trị
A loại B Đập Bến Than Hồ La Ngà Hồ Kinh Môn Đập Vĩnh Ph−ớc 1 Nhiệt độ 0C 27,6 31,2 31,2 28,0 2 pH 6-8,5 5,5-9 8,30 8,2 8,0 7,40 3 Độ dẫn điện μs/cm >1500 33 64 >1500 4 Độ kiềm meq/l 122 69 121 298 5 Độ cứng meq/l 165 88 154 418 6 HCO3- mg/l 122 69 121 298 7 Cl- mg/l 63,9 117,1 67,5 49,7 8 Sắt tổng mg/l 1 2 1,942 0,237 0,521 0,110 9 NH4+ mg/l 0,05 0,1 0,043 0,039 0,030 0,023 10 NO2- mg/l 0,01 0,05 0,006 0,004 0,084 0,096 11 PO43- mg/l 0,009 0,005 0,010 0,011 12 Độ đục mg/l 10 14 28 10 13 Cặn lơ lửng mg/l 20 80 95,0 60 72,0 120 14 Cặn hoà tan mg/l 132,3 106,7 114,2 137,1 15 DO mg/l ≥6 ≥2 4,34 4,59 3,62 3,91 16 COD mg/l <10 <35 12,5 10,0 11,25 18,7 17 BOD5 mg/l <4 <25 9,25 7,85 8,25 14,25 18 Coliform Coli/100ml 5000 10000 420 40 180 60 19 Fecal. oliform F.c/100ml 180 26 80 40 20 Cl.ferfrigens 10 ml 5 2 4 4 2.5. Đánh giá tμi nguyên n−ớc ngầm 2.5.1. N−ớc lỗ hổng
ở Quảng Trị, n−ớc lỗ hổng tồn tại trong các trầm tích bở rời Đệ Tứ đ−ợc phát hiện trong các l−u vực sông, trong đồng bằng và các cồn cát ven biển. Độ dốc thuỷ lực của các tầng chứa n−ớc nhìn chung rất nhỏ (0,008 - 0,012). Độ sâu mực n−ớc ở trung tâm các l−u vực th−ờng chỉ vào khoảng 1,0 - 2,0m. Trên các cồn cát và các cánh đồng tr−ớc núi, nón phóng vật thì mực n−ớc ngầm nằm sâu hơn (2,0 - 5,0m). Các tầng chứa n−ớc là lỗ hổng ở Quảng Trị có bề dày khá lớn (10-30) đôi chỗ đạt đ−ợc 35m. Thành phần trầm tích hạt thô (cát, cuội, sạn) chiếm −u thế hơn trầm tích hạt mịn (bột sét) trên mặt cắt. Vì vậy, phần lớn các tầng chứa n−ớc lỗ hổng có độ
giàu n−ớc trung bình khá. Về chất l−ợng, trong vùng chứa n−ớc nhạt chiếm diện tích khoảng 300km2, n−ớc d−ới đất th−ờng có tổng khoáng hoá từ 0,2 - 0,4 đến đôi chỗ tới 0,8g/l. Nhìn chung, n−ớc sạch đạt các tiêu chuẩn vệ sinh để sử dụng vào việc cấp n−ớc cho đô thị và nông nghiệp. Tuy nhiên, vùng này n−ớc d−ới đất cũng dễ bị nhiễm bẩn do nó có quan hệ thuỷ lực với các dòng n−ớc mặt, có liên hệ tới các nguồn rác thải bởi phần trên cùng của mặt cắt th−ờng chỉ gồm các lỗ thấm mạnh, đôi chỗ có sét và sét pha những bề dày không lớn. Trên vùng tam giác của sông nh−
vùng Quảng Trị phần lớn n−ớc lỗ hổng bị nhiễm mặn, chất l−ợng kém đối với các mục tiêu cấp n−ớc cho sinh hoạt và công nghiệp (tổng khoáng hoá: > 1 đến 3 g/l).
Các kết quả quan trắc n−ớc d−ới đất trong các tầng chứa n−ớc lỗ hổng cho thấy động thái của n−ớc d−ới đất ở đây thuộc động thái biến thiên theo mùa với sự dao động mực n−ớc tuần tự chậm chạp, không phụ thuộc quá nhiều vào sự dao động của l−ợng m−a và dòng chảy mặt. Căn cứ khả năng chứa n−ớc của các trầm tích, các tầng chứa n−ớc lỗ hổng ở Quảng Trị đ−ợc xếp vào 3 nhóm:
- Các tầng chứa n−ớc có năng suất cao (tầng giàu n−ớc): Thuộc về nhóm này là các trầm tích Holocen th−ợng (QIV3) nguồn gốc sông - biển - gió phân bố dọc bờ biển từ Vĩnh Linh đến thị xã Quảng Trị, thành phần chủ yếu là cát thạch anh hạt vừa đến hạt thô, mài mòn và chọn lọc tốt (bề dày trung bình 15m).
- Các tầng chứa n−ớc có năng suất trung bình (tầng chứa n−ớc trung bình):
Thuộc nhóm này là các trầm tích sông biển (amQIII), phân bố ở Vĩnh Chấp và Diên Sanh (Hải Lăng), thành phần chủ yếu là sét và cát thạch anh hạt nhỏ lẫn ít cuội sỏi, tầng dày 30 - 35m. Căn cứ đặc điểm thạch học, diện. phân bố và bề dày trầm tích, có thể tạm xếp chúng vào nhóm tầng chứa n−ớc trung bình.
- Các tầng chứa n−ớc có năng suất thấp, không thể khai thác liên tục (tầng nghèo n−ớc): Thuộc về nhóm này là các thể địa chất dQI-III và adQII-III, phân bố rải rác ở ven rìa các đồng bằng Thuỷ Niên, Vĩnh Chấp, Mỹ Hòa, Bi Tử (riêng thể adQII-III, chỉ thấy một diện nhỏ (- 4km2) ở Mỹ Xuyên - cực nam của tỉnh), thành phần trầm tích gồm cát, cát pha, sét lẫn nhiều mảnh vụn đá gốc.
2.5.2. N−ớc khe nứt vμ khe nứt karst
ở Quảng Trị, n−ớc khe nứt tồn tại trên một diện tích rất rộng, chiếm tới 4/5 tổng diện tích của tỉnh, nằm trong đới nứt nẻ phong hoá và các đới phá huỷ kiến tạo trong các địa tầng có tuổi từ Proterozoi đến Neogen. Thành phần bao gồm các trầm tích lục nguyên trầm tích carbonat, các đá biến chất, các đá phun trào v.v...
Về chất l−ợng, nhìn chung khe nứt thuộc loại siêu nhạt (M< 0,1g/l) và lợ nhạt (M = 0,1 - 0,5g/l), khá phù hợp với tiêu chuẩn n−ớc uống. Mặt khác, do địa hình t−ơng đối đốc, lớp phủ phong hoá có tính thấm yếu nên khả năng tự bảo vệ, chống ô nhiễm của các tầng chứa n−ớc là khá cao.
Theo tính thấm và độ giàu n−ớc, các tầng chứa n−ớc khe nứt đ−ợc chia thành 2 nhóm:
- Các tầng chứa n−ớc có năng suất cao (tầng giàu n−ớc): Thuộc về nhóm này là các thể địa chất Kmg, J1hn, J2hc. Về chất l−ợng, n−ớc thuộc loại nhạt, tổng khoáng hoá từ 0,16 đến 0,76 g/l. Loại hình hoá học chủ yếu là bicarbonat - natri, canxi, bicarbonat canxi. N−ớc sạch có thể sử dụng trong ăn uống sinh hoạt nh−ng cần l−u ý xử lý hàm l−ợng Ca++ tr−ớc khi dùng. Đây là tầng giàu n−ớc nh−ng diện phân bố hẹp nên việc bố trí khai thác n−ớc có thể hạn chế.
- Các tầng chứa n−ớc có năng suất thấp không thể khai thác liên tục (tầng nghèo n−ớc): Thuộc về nhóm này có các thể địa chất: βQIV, βN2 - Q C-P bs, C1lk, D2; P2cl, D1tl, S2 - D1dg, 03-S1ld, ∈2 - Q1av. Về chất l−ợng, n−ớc thuộc loại nhạt, tổng khoáng hoá từ 0,05 đến 0,33 g/l, loại hình hoá học chủ yếu là bicarbonat - natri và bicarbonat clorua - natri, canxi. N−ớc sạch đảm bảo các tiêu chuẩn để sử dụng trong cấp n−ớc đô thị và trong nông nghiệp. Về động thái của n−ớc d−ới đất, mực n−ớc ngầm dao động theo mùa với biên độ lớn 2,1 đến 3,4m.
2.5.3. Các thể địa chất cách n−ớc vμ các thể không chứa n−ớc ở Quảng Trị
1. Thể cách n−ớc
Đó là các trầm tích Holocen hạ - trung, nguồn gốc sông biển (am QIV1-2) phân bố ở các vùng trũng tam giác châu sông Bến Hải và Hồ Xá, thị trấn Quảng Trị, Đông Hà, Triệu Phong. Thành phần trầm tích là sét chứa vỏ sò. Loại trầm tích này có hệ số thấm rất nhỏ k = 1,10 - 9 - 1.10 - 10 cm/s (1.10 - 4 - 1.10 - 3 m/ng), dày 7 - 8m. Đây là những lớp mỏng hay thấu kính cách n−ớc, nằm trên các tầng chứa n−ớc Pleistocen và Holocen.
2. Thể không chứa n−ớc
Thể này bao gồm toàn bộ đá magma xâm nhập trong vùng. Đá magma nguyên khối ít nứt nẻ, các khe nứt có bề rộng rất hẹp: 0.05-0.1 mm, nên chỉ có hệ số thấm khoảng 1.109 cm/s, vì thế chúng đ−ợc coi là không chứa n−ớc. Tuy nhiên, trên diện phân bố của đá magma, đôi khi cũng gặp những vị trí có thể khoan để bơm hút
n−ớc với l−u l−ợng đến 2 l/s. Đó là những nơi nằm trong phạm vi các đới phá huỷ kiến tạo và có thể phát hiện các nguồn n−ớc khoáng n−ớc nóng ở đó.
2.5.4. Tiềm năng n−ớc d−ới đất
Kết quả tính toán cho thấy tại Quảng Trị:
Tổng trữ l−ợng tĩnh 1.656.800.000 m3 Tổng trữ l−ợng động thiên nhiên 1.094.690 m3/ng Tổng trữ l−ợng khai thác tiềm năng 1.112.750 m3/ng
1. Triển vọng khai thác n−ớc d−ới đất
Căn cứ giá trị tiềm năng n−ớc d−ới đất ở Quảng Trị thì thấy rất triển vọng khai thác n−ớc d−ới đất ở đây là không lớn. Việc khai thác n−ớc d−ới đất bằng các công trình thu n−ớc tập trung chỉ có thể thực hiện chủ yếu trong các trầm tích bở rời tuổi Holocen th−ờng (QVI) và Pleistocen hạ-trung (amQII-III) ở vùng Gio Linh hoặc trong các trầm tích carbon (D2-3cb).
Tuy nhiên, trong các trầm tích carbonat việc khai thác bị hạn chế bởi diện phân bố của chúng khá hạn hẹp. Trong các tầng chứa n−ớc khác chỉ có thể khai thác qui mô vừa và nhỏ bằng các công trình thu n−ớc đơn lẻ và biệt lập với nhau.
Dựa vào đặc điểm và khả năng chứa n−ớc, ở từng vùng trong tỉnh có thể dự báo triển vọng khai thác n−ớc d−ới đất nh− sau:
- Vùng đồng bằng ven biển: Dọc theo các dải cát tại Cửa Tùng đến Tân An có thể khai thác n−ớc d−ới đất bằng các công trình nằm ngang hay giếng tia. Tổng l−u l−ợng khai thác có thể đạt tới 10.000 m3/ngày.
ở Gio Linh, kết quả thăm dò cho thấy có thể khai thác với l−u l−ợng không đổi là 15.000 m3/ngày (bằng l−u l−ợng khai thác cấp B, 20% trữ l−ợng khai thác cấp C).
Vùng thị xã Đông Hà và thị trấn Quảng Trị có thể thiết kế các công trình khai thác n−ớc d−ới đất với công suất tổng cộng đạt tới 19.000m3/ngày. Vùng phía Tây thị xã Đông Hà cũng có thể khai thác đạt tới l−u l−ợng 2.800m3/ngày.
- Miền đồi núi phía tây, tây nam (chiếm đa số diện tích của tỉnh): ở Cam Lộ có thể khai thác tập trung trong phạm vi tầng chứa n−ớc. Trầm tích carbonat (D2-3cb) với l−u l−ợng không đổi khoảng 1.500m3/ngày. Ngoài ra trên nhiều vùng xuất hiện các trầm tích carbonat t−ơng tự vùng Cam Lộ (nh− vùng núi DaBan, vùng phía tây
Động Sa Riêng) cũng có thể khai thác với năng suất t−ơng tự.
ở các vùng khác trong miền đồi núi này chỉ có thể khai thác n−ớc d−ới đất bằng các công trình đơn lẻ, biệt lập, năng suất khai thác ở mỗi công trình đó vào khoảng 0,5 đến 10 m3/h và không nên khai thác liên tục mà mỗi ngày cần ngừng khai thác trong một số thời gian thích hợp để mực n−ớc tĩnh hồi phục.
Các phân tích cho thấy, tiềm năng n−ớc d−ới đất (loại nhạt) ở Quảng Trị tuy không lớn, nh−ng có thể khai thác đ−a vào sử dụng đáp ứng các nhu cầu dùng n−ớc của một số đô thị, nhu cầu sinh hoạt của các vùng nông thôn và miền núi. Việc khai thác sử dụng n−ớc d−ới đất ở Quảng Trị đang dần từng b−ớc đ−ợc qui hoạch với sự quản lí và bảo vệ n−ớc d−ới đất, tuy đã có chủ tr−ơng đúng đắn, nh−ng trong triển khai thực hiện còn nhiều vấn đề đ−ợc xem xét để khắc phục và hoàn thiện.
2. Nguồn n−ớc khoáng vμ n−ớc nóng
a. NguồnTân Lâm
Nguồn Tân Lâm có vị trí địa lý 16047'18" vĩ độ Bắc, 106051'38" kinh độ Đông tại làng Tân Lâm, huyện Cam Lộ. Nguồn n−ớc đ−ợc J. H. Hoffet mô tả và đ−a lên bản đồ địa chất Đông D−ơng tỷ lệ 1:500.000 (tờ Huế) năm 1933. Năm 1957 H. Fontaine đã đến khảo sát. Năm 1981 Đoàn 500 N đã khảo sát và đ−a lên bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000. Từ quốc lộ 1 rẽ sang đ−ờng 9 đi đến km 27 rẽ phải theo đ−ờng rải đá đi khoảng 1,5 km đến công tr−ờng khai thác đá. Nguồn lộ nằm cách công tr−ờng 70 m cạnh sông. N−ớc lộ ra thành một dải dài khoảng 100 m ven bờ sông Cam Lộ đôi chỗ lộ d−ới lòng sông theo những khe nứt của một mạch thạch anh. L−u l−ợng không thể đo đ−ợc n−ớc có nhiều bọt khí. N−ớc tự chảy với l−u l−ợng 3 l/s.
b. Nguồn Lμng Eo
Nguồn Làng Eo (Th−ờng Trung) có toạ độ địa lý 16039'57" vĩ độ Bắc, 106050'00" kinh độ Đông, tại xã Đakrong, huyện Đakrong. Từ thị xã Đông Hà theo quốc lộ 9 đi về h−ớng tây khoảng 30 km. Đến đây quốc lộ ngoặt về h−ớng nam - đông nam đến gần sông Quảng Trị thì quay sang h−ớng Tây - Tây Nam đi dọc theo bờ bắc của sông chừng 3 km thì đến xã Đakrong. Tại xã này có 3 nguồn lộ nằm dọc ven đ−ờng và sông. Đầu tiên sẽ bắt gặp nguồn Lang Eo. Nguồn n−ớc nằm phía trái đ−ờng, bên bờ bắc sông Quảng Trị. N−ớc chảy ra từ những khe nứt trong đá phiến, bột kết với l−u l−ợng khoảng 0,32 l/s.
Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1981 d−ới tên gọi Th−ờng Trung. Năm 1997 Đề tài nghiên cứu địa nhiệt của Viện Địa chất và khoáng sản cũng đến khảo sát và đặt tên là nguồn Làng Eo.
c. Nguồn Lμng R−ợu
Nguồn Làng R−ợu ở vị trí 16039'40" vĩ độ Bắc, 106050'15" kinh độ Đông. Thuộc xã Đakrông, huyện Đakrông. Từ nguồn Lang Eo trở lại quốc lộ 9 đi tiếp về tây - tây nam khoảng 3 km đến Làng R−ợu. Nguồn n−ớc nằm cách đ−ờng 50 m về bên trái, trên bờ sông Quảng Trị, cách mép n−ớc 2 m. N−ớc chảy ra từ các khe nứt trong đá granođiorit thành một nhóm mạch lộ trên một diện tích khoảng 10 m2 với tổng l−u l−ợng 3 - 4 l/s. Tại nơi xuất lộ có nhiều kiểu kết tủa màu trắng sữa dạng sợi. Trong công trình của C. Madrolle công bố năm 1923 có nêu một nguồn n−ớc nóng duy nhất trong vùng H−ớng Hoá d−ới tên gọi "nguồn H−ớng Hoá". Về sau F. Blondel và J.H Hoffet cũng nhắc đến nguồn này, và xếp nó vào loại n−ớc khoáng sulfur khoáng hoá thấp (cặn khô 587 mg/l), nóng (nhiệt độ: 710C). Năm 1957 H. Fontaine đẫ đến khảo sát lấy mẫu gửi phân tích tịa Viện Pasteur Sài Gòn. Ông cũng gọi nguồn này là nguồn H−ớng Hoá. Không có t− liệu nào cho thấy nó trùng vào nguồn nào trong số 3 nguồn đ−ợc phát hiện về sau ở vùng Đakrông, nh−ng căn cứ vào nội dung mô tả đ−ờng đi, nhiệt độ và thành phần hoá học của n−ớc nêu trong công trình của H. Fontaine chúng tôi cho rằng đây chính là nguồn Làng R−ợu (dấu hiệu đặc tr−ng là nhiệt độ cao nhất từ 70 - 700C trong số 3 nguồn ở vùng Đakrông). Năm 1977 Liên đoàn BĐĐC đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 và đặt tên là nguồn Làng R−ợu. Năm 1981 Đoàn 500N cũng đã đ−a nguồn này lên bản đồ ĐCTV Việt Nam 1:500.000, nh−ng vẫn giữ tên cũ là nguồn H−ớng Hoá.
d. Nguồn Đakrông
Nguồn Đakrông (Ra Lân) nằm ở vị trí 16039'34" vĩ độ Bắc, 106049'22" kinh độ Đông tại xã Đakrông, huyện Đakrông. Từ nguồn Làng R−ợu trở lại quốc lộ 9 đi tiếp về h−ớng Tây - Tây Nam khoảng 2 km gặp suối Khe Rin (đổ vào sông Quảng Trị) thì rẽ theo bờ trái của suối đi ng−ợc dòng chừng 300 m sẽ đến. N−ớc chảy ra từ các khe nứt trong phiến đá thạch anh chứa vôi bị biến chất mạnh thành 4 mạch