Qua việc điều tra hiện trạng sử dụng n−ớc tỉnh Quảng Trị có thể đ−a ra một số kết luận sau:
1. Tài nguyên n−ớc mặt tự nhiên của Quảng Trị khá dồi dào. Hàng năm l−ợng n−ớc đến trong toàn tỉnh khoảng 6,8 tỷ m3 n−ớc. Nhu cầu dùng n−ớc cho các ngành kinh tế xã hội trong tỉnh và công tác bảo vệ môi tr−ờng khoảng 1,768 tỷ m3 n−ớc. Tuy nhiên do l−ợng n−ớc phân bố không đều trong năm nên các tháng mùa kiệt vẫn
thiếu n−ớc trầm trọng.
2. Số liệu về hiện trạng các hộ sử dụng n−ớc chính trong tỉnh Quảng Trị đ−ợc tổng hợp trong hình 2.5 cho thấy về cơ cấu, các hộ dùng n−ớc chính là bảo vệ môi tr−ờng (61%); nông nghiệp (32%); công nghiệp (5%) và n−ớc dùng tổng cộng cho thủy sản, du lịch th−ơng mại và sinh hoạt (xấp xỉ 2%).
TT Hạng mục
cấp n−ớc
Nhu cầu
(triệu m3) Cơ cấu cấp n−ớc
1 Sinh hoạt ĐT+DL+TS 34.383 2 Công nghiệp 80.706 3 Nông nghiệp 569.621 4 Bảo vệ môi tr−ờng 1083.171 Tổng 1767.881 32% 61% 5% 2%
Nông nghiệp Môi tr−ờng Công nghiêp SH+ ĐT+DL+TS
Hình 2.5. Cơ cấu nhu cầu dùng n−ớc theo các ngành tỉnh Quảng Trị năm 2005
3. Mức thiếu hụt n−ớc trong các tháng kiệt toàn tỉnh là 219,7 triệu m3, trong đó mất cân đối nhất là l−u vực sông Bến Hải với l−ợng n−ớc cần bù đắp là 107,9 triệu m3, tiếp theo là l−u vực sông Thạch Hãn, thiếu hụt đến 61,3 triệu m3
Bảng 2.50. Tổng hợp l−ợng n−ớc thiếu mùa kiệt các l−u vực ở Quảng Trị 2005 Đơn vị: triệu m3
T
T Tên l−u vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 LV Sông Bến Hải -17.2 -18.7 -8.7 -27.9 -35.4 –107.9
2 LV Sông Thạch Hãn -28.9 -32.4 0 0 0 –61.3
3 LV Sông Ô Lâu -6.0 -7.2 0 -2.5 -5.3 –21
4 LV Sông Sê Păng Hiêng -1.2 0 0 0 0 –1.2
5 LV Sông Xê Pôn -0.2 -6.6 0 0 0 0 –6.8
6 Vùng cát Quảng Trị -0.5 -4.4 -4.3 -2.8 -4.7 -4.8 –21.5
Tổng -0.7 -64.3 -62.6 -11.5 -35.1 -45.5 –219.7
công nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng 7%) trong cơ cấu sử dụng n−ớc của tỉnh. Kết luận này sẽ phục vụ trực tiếp cho việc quy hoạch tài nguyên n−ớc: cần chú trọng đến hai hộ sự dụng n−ớc chính là bảo vệ môi tr−ờng và nông nghiệp.
5. Từ bảng 2.50 cho thấy trên phạm vi toàn tỉnh số l−ợng n−ớc thiếu hụt là 219.7 triệu m3, đặc biệt là các tháng III, IV và VII. Năng lực hiện có của các hồ chứa, đập dâng và các trạm bơm có thể cung ứng đ−ợc 295 triệu m3, tuy nhiên, thực tế cho thấy về mùa kiệt Quảng Trị vẫn rất thiếu n−ớc là do các công trình hoạt động d−ới mức thiết kế và sự liên thông của hệ thống vẫn ch−a đ−ợc vận hành tốt. Việc xây dựng thêm hồ chứa cần đ−ợc chú trọng nhất đối với l−u vực sông Bến Hải.
Ch−ơng 3
dự báo nhu cầu sử dụng vμ quy hoạch tổng thể
tμi nguyên n−ớc tỉnh quảng trị năm 2010, có định
h−ớng đến 2020
3.1. Hoạch định chiến l−ợc khai thác vμ chính sách bảo vệ nguồn n−ớc
3.1.1. Cơ sở lập quy hoạch vμ phát triển nguồn n−ớc tỉnh Quảng Trị
N−ớc là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển môi tr−ờng sống. N−ớc là một loại tài nguyên thiên nhiên quý giá và có hạn, là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế của con ng−ời. N−ớc đ−ợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi, thuỷ sản v.v.. Bởi vậy, tài nguyên n−ớc có giá trị và ở nhiều nơi đ−ợc coi nh− là một loại hàng hoá. N−ớc là loại tài nguyên có thể tự tái tạo đ−ợc và cần phải sử dụng hợp lý để duy trì khả năng tự tái tạo của nó.
Quy hoạch nguồn n−ớc là sự hoạch định chiến l−ợc sử dụng n−ớc một cách hợp lý của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay một l−u vực sông bao gồm chiến l−ợc đầu t− phát triển nguồn n−ớc và ph−ơng thức quản lý n−ớc nhằm đáp ứng các yêu cầu về n−ớc và đảm bảo sự phát triển bền vững.
Khi tiến hành quy hoạch tổng hợp nguồn n−ớc th−ờng gặp phải các mâu thuẫn: a) giữa các ngành dùng n−ớc; b) giữa sử dụng và phát triển bền vững và c) giữa khai thác và bảo vệ môi tr−ờng. Trên cơ sở đó, một nguyên tắc cơ bản, mang tính chỉ đạo trong việc xây dựng chiến l−ợc phát triển tài nguyên n−ớc của tỉnh Quảng Trị là đ−ợc xây dựng dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Điều này đ−ợc thể hiện rõ ở Văn kiện Đại hội Đảng IX về chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và cũng là khẩu hiệu của Đại hội Đảng X ‘trí tuệ, đoàn kết...và phát triển bền vững’. Khái niệm phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên n−ớc đã đ−ợc cụ thể ở Luật Tài nguyên n−ớc quốc gia và Chiến l−ợc phát triển và quản lý tài nguyên n−ớc quốc gia
Phát triển bền vững đ−ợc định nghĩa trong báo cáo của ủy ban Brundtland 1987 nh− sau: "sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai". Phát triển bền vững có ba thành phân cơ bản là: tăng tr−ởng kinh tế, công bằng xã hội, và bảo vệ môi tr−ờng.
Một chiến l−ợc phát triển bền vững là: "một quá trình lặp lại của các suy nghĩ, các hành động có sự phối kết hợp và tham gia của nhiều thành phần để đạt đ−ợc các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi tr−ờng theo h−ớng cân bằng và tổng hợp ở các cấp độ địa ph−ơng và trung −ơng". Quá trình này bao gồm phân tích hiện trạng, thiết lập các chính sách và các kế hoạch hành động, thực thi các kế hoạch hành động, theo dõi và đánh gia kết quả. Các nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng một chiến l−ợc phát triển tài nguyên n−ớc của tỉnh bao gồm:
9 Phù hợp với chiến l−ợc phát triển tài nguyên n−ớc quốc gia (Việt Nam), vùng lãnh thổ (khu vực Miền Trung).
9 Gắn với các đặc điểm, hiện trạng và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, và bảo vệ môi tr−ờng của tỉnh
9 Chiến l−ợc phải đ−a ra đ−ợc các thứ tự −u tiên phát triển và đầu t−
9 Kế thừa các chiến l−ợc và quy hoạch đã có.
Chiến l−ợc tài nguyên n−ớc quốc gia của Việt Nam mới đ−ợc ban hành và còn ch−a đ−ợc áp dụng vào thực tiễn. Năm 2002, "Chiến l−ợc phát triển và quản lý tài nguyên n−ớc giai đoạn 2010-2020" đ−ợc Viện quy hoạch thủy lợi (Bộ NN&PTNT) xây dựng và hoàn thiện. Tuy nhiên ch−a kịp lấy ý kiến của các bộ ngành thì sau đó việc xây dựng chiến l−ợc quản lý tài nguyên n−ớc đ−ợc chuyển giao cho Bộ Tài nguyên & Môi tr−ờng (TN & MT). Năm 2005 "Chiến l−ợc quốc gia về tài nguyên n−ớc đến năm 2010" đ−ợc Bộ TN&MT hoàn thành và đã đ−ợc chuẩn y vào cuối tháng 4 năm 2006 này. Những nội dung chính của chiến l−ợc này gồm:
1. Quan điểm phát triển tμi nguyên n−ớc
a. Phát triển bền vững, sử dụng phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên n−ớc, khai thác lợi dụng tổng hợp, hợp lý, thống nhất theo l−u vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính.
b. Phục vụ đa mục tiêu, trong các năm tới vẫn tập trung cấp n−ớc cho nông nghiệp
d. Gắn với xóa đói giảm nghèo
2. Mục tiêu phát triển vμ quản lý tμi nguyên n−ớc
a. Cấp đủ n−ớc cho dân sinh và sản xuất của các ngành kinh tế, góp phần thực hiện từng b−ớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n−ớc.
b. Tăng c−ờng đầu t− củng cố và phát triển các giải pháp kỹ thuật, nâng cao mức bảo đảm phòng chống giảm nhẹ thiên tai bão lũ.
c. Tăng c−ờng quản lý tài nguyên n−ớc quốc gia bằng việc xây dựng tổ chức quản lý từ trung −ơng đến địa ph−ơng
d. Tăng c−ờng năng lực nghiên cứu khoa học, quản lý tài nguyên n−ớc, khả năng thiết kế, quy hoạch, nâng cao trình đồ chuyên môn.
Thống nhất với Chiến l−ợc tài nguyên n−ớc quốc gia Việt Nam, áp dụng trong việc lập Quy hoạch tổng hợp tài nguyên n−ớc tỉnh Quảng Trị năm 2010, có định h−ớng đến năm 2020, các nguyên tắc cơ bản của việc lập quy hoạch sẽ phải là:
9 Thỏa mãn các mục tiêu quốc gia, đảm bảo n−ớc cho phát triển nông nghiệp và phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
9 Tính toán cân bằng n−ớc với các vùng t−ới tiêu phân theo l−u vực sông, từ đó đề xuất các công trình quản lý và phát triển nguồn n−ớc. 9 Phù hợp với Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm
2010
3. Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị đến 2010
Trên cơ sở phân tích những nguồn lực tự nhiên và kinh tế – xã hội của tỉnh, báo cáo "Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Trị đến 2010" đã xác định các lợi thế và hạn chế trong tiến trình phát triển của tỉnh nh− sau:
Lợi thế:
– Có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng biển, ven biển và hải đảo, tiềm năng du lịch phong phú thuận lợi cho việc mở rộng giao l−u kinh tế và phát triển du lịch liên vùng và quốc tế.
– Có nguồn tài nguyên khoáng sản không lớn nh−ng phân bố đều trên lãnh thổ, có tiềm năng phát triển nông nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế sẽ là nơi sử dụng nguồn lao động là động lực cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh,
– Kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới đang đóng góp tích cực vào quá trình quản lý và áp dụng khoa học kỹ thuật, làm đã cho tỉnh b−ớc vào một giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội mới, cao hơn.
Hạn chế:
– Kết cấu hạ tầng tuy có phát triển nh−ng còn yếu, ch−a đồng bộ, ch−a tạo đ−ờng môi tr−ờng hấp dẫn cho đầu t− trong n−ớc và quốc tế
– Ch−a có các cơ sở công nghiệp Trung −ơng, công nghệ sản xuất công nghiệp của địa ph−ơng còn lạc hậu dẫn tới chất l−ợng sản phẩm còn thấp, sức cạnh tranh yếu.
– Hậu quả chiến tranh để lại vẫn còn rất nặng nề. Tỷ lệ tăng dân số còn cao. Lao động trình độ cao còn hạn chế cộng với những điều kiện khí hậu, thời tiết thất th−ờng ảnh h−ởng không nhỏ tới tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, quan điểm và mục tiêu phát triển của tỉnh đến 2010 đã xác định là:
1. Phát huy mọi nguồn lực trong tỉnh và sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài.
2. Tận dụng lợi thế của hành lang Đông – Tây và Khu th−ơng mại Lao Bảo để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
3. Từng b−ớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên cơ sở −u tiên đầu t− phát triển ngành và vùng lãnh thổ.
4. Phát huy yếu tố con ng−ời, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực.
5. Đẩy mạnh tăng tr−ởng kinh tế gắn với công bằng xã hội, đoàn kết dân tộc, gắn với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và phát triển bền vững
6. Kết hợp phát triển kinh tế và an ninh quôc phòng.
Nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đó, có hai ph−ơng án phát triển kinh tế xã hội đã đ−ợc đề xuất. Ph−ơng án I mang tính chủ động và tính khả thi cao nh−ng khó tạo đ−ợc đà để nền kinh tế tăng vọt đuổi kịp sự tăng tr−ởng của các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, đ−a Quảng Trị thoát ra khỏi đói nghèo. Ph−ơng án II khi thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, đòi hỏi tính năng động cao với quyết tâm của lãnh đạo các cấp và nhân dân trong toàn tỉnh, đòi hỏi sự huy động mạnh mẽ nguồn nội lực và ngoại lực cùng các giải pháp đồng bộ, song nếu thực hiện đ−ợc sẽ sớm đ−a Quảng Trị thoát đói nghèo và tạo đà vững chắc cho phát triển kinh tế xã hội những năm tiếp theo. Tỉnh Quảng Trị đã chọn ph−ơng án II. Theo ph−ơng án này, một số chỉ tiêu
phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu đ−ợc thể hiện nh− sau:
Nông nghiệp: Mở rộng diện tích cây trồng, đầu t− giống, cải tiến kỹ thuật canh tác, bảo quản và vận chuyển l−u thông. Liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến và thị tr−ờng tiêu thụ. Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại. tăng c−ờng cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là thuỷ lợi, chợ và n−ớc sinh hoạt. Chú trọng việc xuất khẩu nông sản. Phát triển đồng bộ cây l−ơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi.
Lâm nghiệp: Khai thác gỗ hợp lý với tái sinh rừng. Quản lý, bảo vệ và phát triển tốt vốn rừng tự nhiên. Tích cực phủ xanh đất trống đồi trọc, vùng cát ven biển. Các biện pháp thực hiện là giao đất, giao rừng đến các hộ gia đình, đầu t− tái tạo rừng kinh tế, rừng trồng và rừng cây công nghiệp, cây ăn quả. hỗ trợ vốn và đầu t−
cơ sở hạ tầng cho phát triển lâm nghiệp.
Thuỷ sản: Phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm tăng hàng hoá xuất khẩu. Tăng c−ờng đánh bắt xa bờ và mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Chuyển đổi cơ cấu thuyền bè và tăng c−ờng đội tàu có công suất lớn. Phát triển các loại hình dịch vụ hậu cần và công nghệ đánh bắt. Xây dựng các cơ sở chế biến thuỷ hải sản.
Công nghiệp: Đảy mạnh phát triển các ngành công nghiệp thế mạnh nh− vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ hải sản. Mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật và đầu t− công nghệ cao. Cổ phần hoá và phát triển công nghiệp t− nhân. Phát triển công nghiệp điện, điện tử. Hình thành một số khu công nghiệp trọng điểm: Khe sanh – Lao Bảo; Đông Hà và Đ−ờng 9 – Đông Hà – Cửa Việt – Ngã T− Sòng. Khuyến khích phát triển công nghiệp địa ph−ơng, giải quyết việc làm tại chỗ tại các huyện.
Th−ơng mại, dịch vụ, du lịch: Ưu tiên xây dựng và phát triển Khu th−ơng mại Lao Bảo sớm phát huy hiệu quả đầu t− và phát triển trở thành Trung tâm th−ơng mại lớn không chỉ ở Quảng Trị mà của cả Miền Trung và cả n−ớc. Đầu t− xây dựng chợ Đông Hà và các chợ đầu mối ở các thị trấn, thị xã.
Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ: vận tải, b−u chính viễn thông, ngân hàng, du lịch, vui chơi giải trí với trọng tâm là nâng cao công tác quản lý và chất l−ợng các loại hình dịch vụ.
Phát huy tiềm năng tự nhiên và nhân văn để phát triển các loại hình du lịch, nghỉ d−ỡng và thể thao. Gắn du lịch Quảng Trị với du lịch Miền Trung và du lịch cả n−ớc. Đa dạng hoá các loại hình và sản phẩm du lịch với −u tiên các di tích lịch sử:
Thành cổ Quảng Trị, Cầu Hiền L−ơng, Khe Sanh – Tà Cơn, Nghĩa trang Tr−ờng Sơn… các di tích văn hoá: Thánh địa La Vang, Làng Vân Kiều… các tiềm năng tự nhiên: Khu bảo tồn Đakrông, suối n−ớc nóng, bãi tắm Cửa Tùng, Cửa Việt và Mỹ Thuỷ, khu du lịch sinh thái Trằm Trà Lộc, đỉnh Voi Mẹp, hồ thuỷ điện Rào Quán.
Cùng với các ngành trên cần đồng bộ phát triển cơ sở hạ tầng Giao thông, Điện, Thuỷ lợi và Cấp n−ớc và các lĩnh vực xã hội nh−Lao động, Y tế, Giáo dục và Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, An ninh quốc phòng và Phòng chống thiên tai.
3.1.2. Nhiệm vụ của quy hoạch vμ quản lý tμi nguyên n−ớc tỉnh Quảng Trị
Nguồn tài nguyên n−ớc của tỉnh tuy dồi dào và phong phú nh−ng do nhu cầu sử dụng n−ớc không ngừng tăng lên, hơn nữa trữ l−ợng và chất l−ợng n−ớc đang bị đe doạ nghiêm trọng cho nên việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên n−ớc hiện