Nhu cầu n−ớc cho lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 89)

Rừng đ−ợc t−ới chủ yếu do m−a và quá trình tích luỹ ẩm, điều tiết của chính l−u vực. Hiện nay ch−a có công trình t−ới nào chuyên phục vụ lâm nghiệp.

N−ớc phục vụ cho lâm nghiệp chủ yếu nhằm đáp ứng cho việc n−ớc t−ới cho các khu −ơm trồng cây con và phòng cháy rừng. Vấn đề này đ−ợc tính toán theo thiết kế các công trình thủy lợi, phục vụ đa mục tiêu, trong đó cần đáp ứng nguồn n−ớc dự trữ khi có hỏa hoạn xảy ra. Các hồ chứa đầu nguồn trong thiết kế, vận hành cần tính toán đến khả năng này, đặc biệt là vào mùa khô. Hiện nay số liệu chi tiết về nhu cầu dùng n−ớc của ngành lâm nghiệp ch−a đ−ợc thống kê và hệ thống chỉ tiêu cấp n−ớc cho các nhu cầu trên cũng ch−a đ−ợc xác định nên phần nhu cầu sử dụng n−ớc này trong t−ơng lai sẽ đ−ợc gộp tính trong nhu cầu sử dụng n−ớc đảm bảo phát triển bền vững môi tr−ờng sinh thái .

2.9.7. Ngăn vμ đẩy mặn hạ du. giao thông thuỷ vμ bảo vệ môi tr−ờng

Để ngăn mặn xâm nhập vào sông Cánh Hòm hai cống ngăn mặn là Cống Xuân Hoà, cống Mai Xá đã đ−ợc xây dựng trên hai đầu sông nối với sông Bến Hải và sông Thạch Hãn. Nhờ nó ng−ời ta có thể tận dụng n−ớc hồi quy sau t−ới từ hồ Kinh Môn, Hà Th−ợng, Trúc Kinh.

Để ngăn mặn xâm nhập theo sông Vĩnh Ph−ớc một đập tạm đã đ−ợc nhân dân đắp lên. Hàng năm vào mùa lũ đập này đ−ợc phá bỏ nhằm tiêu thoát lũ, vào mùa kiệt đập lại đ−ợc đắp lên để ngăn mặn. Ngoài ra để ngăn mặn nhiều cống nhỏ ven sông Sa Lung, Thạch Hãn đã đ−ợc xây dựng

Các sông Bến Hải, Thạch Hãn, đều đổ trực tiếp ra biển qua cửa Tùng, cửa Việt. Sông Thạch Hãn do dòng chảy mùa kiệt lấy hết vào hệ thống t−ới nên l−u l−ợng trả lại cho dòng chính không có. Vì vậy về mùa kiệt, mặn xâm nhập sâu.

Trên sông Thạch Hãn có năm mặn lên tới gần chân đập Trắm gây ảnh h−ởng lớn cho môi tr−ờng hạ du đập và việc lấy n−ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Hệ thống sông Bến Hải, nhánh sông Bến Xe: tại Châu Thị, độ mặn trung bình đạt 3,1%o, độ mặn lớn nhất đạt 5,5%o lúc xuất hiện đỉnh triều, độ mặn nhỏ nhất trung bình đạt 1,2 %o lúc chân triều khi mực n−ớc thấp. Tuy nhiên độ mặn xuất hiện chậm hơn sau đỉnh và sau chân từ 1-2 giờ. Tại Sa Lung, độ mặn trung bình đạt 6,7%o, độ mặn lớn nhất đạt 11,1%o lúc xuất hiện đỉnh triều, độ mặn trung bình nhỏ nhất 2,3%o lúc chân triều. Tuy nhiên độ mặn xuất hiện chậm hơn sau đỉnh và sau chân 1-2 giờ. Tại Hiền L−ơng, độ mặn trung bình đạt 11,8%o, lớn nhất 14,2%o lúc xuất hiện đỉnh triều. Tại cửa Tùng độ mặn trung bình đạt 14,6%o, lớn nhất đạt 19,6%o lúc xuất hiện đỉnh triều, độ mặn trung bình nhỏ nhất 9,8%o lúc xuất hiện chân triều.

Tại cửa sông, chênh lệch độ mặn giữa mặt, đáy, giữa không lớn; nh−ng càng vào sâu vào đất liền thì độ mặn trên mặt nhỏ, độ mặn đáy là lớn nhất.

Hệ thống sông Thạch Hãn, trên sông Hiếu: tại trạm Đông Hà, độ mặn trung bình là 2,4%o, lớn nhất đạt 7,1%o và thấp nhất đạt 0,1%o. Trạm này chịu ảnh h−ởng của nguồn n−ớc ở th−ợng l−u mạnh nhất và thuỷ triều tại đây cũng suy giảm về biên độ nên ảnh h−ởng của xâm nhập mặn là không đáng kể, trừ những năm mà dòng chảy trên sông cạn kiệt. Tại trạm Da Độ, độ mặn trung bình là 4,9%o, lớn nhất đạt 9,6%o, thấp nhất 0,1%o. Tại trạm cửa Việt độ mặn trung bình lớn nhất đạt 13,5%o và đạt trung bình là 9,3%o, thấp nhất 4,4%o.

Đ−ờng thuỷ có trục đ−ờng theo sông Bến Hải, sông Hiếu, sông Thạch Hãn từ biển vào sâu đất liền. Đây là tuyến giao thông khá quan trọng trong việc chuyên chở vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác từ th−ợng nguồn về đồng bằng. Tuy nhiên sông Cam Lộ trong mùa kiệt mực n−ớc sông th−ờng rất thấp, tàu thuyền có trọng tải vài chục tấn không đ−ợc phép đi lại.

Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng, đảm bảo giao thông thuỷ và ngăn mặn hạ du hiện còn rất tự phát. Ch−a chủ động giữ n−ớc phục vụ vấn đề này theo tiêu chí phát triển bền vững, nhằm tránh suy kiệt nguồn n−ớc (Bảng 2.40)

Bảng 2.40. Nhu cầu dùng n−ớc cho bảo vệ môi tr−ờng bền vững các l−u vực sông

tỉnh Quảng Trị năm 2005

TT Tên l−u vực Wmin 95%Wmin L−ợng n−ớc

(triệu m3 )

1 LV Sông Bến Hải 17.7 16.8 202.0

2 LV Sông Thạch Hãn 53.4 50.7 608.3

3 LV Sông Ô Lâu 8.4 8.0 96.2

4 LV Sông Sê Păng Hiêng 3.5 3.4 40.3

5 LV Sông Xê Pôn 8.7 8.3 99.4

6 Vùng cát Quảng Trị 3.2 3.1 37.0

Tổng 94.9 90.3 1083.2

2.9.8. Phòng chống lũ lụt vμ tiêu thoát n−ớc

Tiêu thoát trong vùng chủ yếu dựa trên các trục sông suối, rạch tự nhiên nh−

sông Bến Hải, sông Cam Lộ, sông Thạch Hãn, sông Cánh Hòm... Các trục tiêu tự nhiên trên bảo đảm tiêu thoát cho vùng; tuy nhiên khi lũ chính vụ xảy ra lại gặp triều c−ờng khả năng tiêu thoát bị hạn chế đáng kể. Trên sông Cánh Hòm để ngăn mặn giữ ngọt hai đầu sông chảy vào sông Bến Hải và sông Thạch Hãn đã xây dựng

hai cống Xuân Hoà và Mai Xá.

Hai cống này đã phát huy tác dụng gạn triều tiêu úng cho vùng. Hiện nay cống Xuân Hoà phần đê Hữu Bến Hải bị xói lở hạ du do thiếu tiêu năng, đang đ−ợc khắc phục sửa chữa. Cống Mai Xá đê Tả Thạch Hãn cũng có hiện t−ợng t−ơng tự nh−ng ch−a có kinh phí để khắc phục. Mặt khác khả năng trữ của sông Cánh Hòm không lớn, chỉ đ−ợc trên 1 triệu m3 n−ớc do đó trong mùa lũ sông này không trữ đ−ợc nhiều.

Để chống lũ trong vùng đã xây dựng hệ thống đê, kè ven sông Bến Hải và sông Thạch Hãn. Cao trình và mặt cắt ngang các tuyến đê trên đã t−ơng đối đảm bảo chống lũ tiểu mãn và lũ sớm bảo đảm ăn chắc lúa Hè Thu. Chất l−ợng đê: các tuyến đê cửa sông đều đi qua các vùng địa chất có nền yếu, đặc biệt là tuyến Hữu Bến Hải từ K0 ữ K3 và tuyến Hữu Thạch Hãn từ K2 ữ K5, địa chất nền là đất cát pha. Hiện t−ợng thẩm lậu và trôi đất th−ờng xảy ra do thiếu kinh nghiệm nên ch−a có biện pháp khắc phục triệt để. Các tuyến kè trong vùng đều ổn định và phát huy tác dụng.

Các công trình tiêu thoát, chống lũ ch−a đ−ợc tính toán quy hoạch nên có xây dựng đ−ợc một số cống, trạm bơm nh−ng chỉ có tính chất cục bộ.

Các sông Thạch Hãn, Cam Lộ, Vĩnh Ph−ớc.. . là những sông tải lũ lớn của vùng lại ch−a đ−ợc nghiên cứu quy hoạch vì vậy phần chống lũ vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện nay, để tránh lũ chính vụ, địa ph−ơng đã chuyển vụ mùa sang vụ Hè Thu. Tuy vậy, vấn đề lũ tiểu mãn, lũ sớm ch−a đ−ợc phòng chống triệt để nên vẫn còn nhiều diện tích bị úng, nhất là vùng đồng bằng huyện Gio Linh, Vĩnh Linh.

Trong vùng xác định chống lũ hè thu và tiểu mãn là chính. Lũ chính vụ chủ yếu chỉ là phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, phần hạ du sông Thạch Hãn đã hình thành hệ thống đê chống lũ hè thu. Cho đến nay hệ thống đê này làm việc rất hiệu quả và đã có thể chống đ−ợc lũ hè thu.

Do địa hình phân bố nh− đã nói ở trên nên về mùa lũ l−u l−ợng tập trung trên các sông suối dồn về đồng bằng rất nhanh. Mặt khác do sự chắn ngang của các dải cát ven biển nên n−ớc lũ chỉ thoát hạn chế qua 2 cửa sông chính là Cửa Tùng và Cửa Việt, khi gặp triều c−ờng khả năng thoát bị hạn chế rất nhiều gây ra lũ lụt cho vùng đồng bằng. Lũ sông lớn cộng với bão, triều c−ờng làm ách tắc dòng chảy tràn vào đồng ruộng, nhà cửa, làm thiệt hại lớn đến tài sản của nhân dân. Hàng năm cứ đến mùa lũ, bão hầu nh− không có năm nào không thiệt hại. Lụt th−ờng xuyên xảy ra hàng năm gây tổn thất lớn tới ng−ời và của cho nhân dân và gây mất ổn định xã hội. Năm 1998 là năm hạn lịch sử trong vùng, theo thống kê tình trạng hạn trong vụ Hè Thu ở tỉnh Quảng Trị nh− sau:

+ Lúa Hè Thu gieo cấy: 16.011 ha, bị hạn: 11.831 ha, mất trắng: 9.200 ha + Ngô 506 ha, khoai lang 770 ha, sắn 3.715,5 ha, màu khác 299 ha, rau các loại 300 ha đều bị hạn nặng và mất trắng. Đậu xanh gieo trồng 1435 ha, bị hạn 1435 ha. Lạc gieo trồng 466 ha, bị hạn 466 ha

+ Cây công nghiệp dài ngày trồng mới năm 1997 gần 4.000 ha: Cao su: 1.117 ha, chết trên 50%, giảm năng suất cạo mủ do hạn là 2.400 ha. Cà phê: 149 ha chết ; 648 ha bị hạn giảm năng suất 50%. Hồ tiêu có hiện t−ợng mềm thân 479 ha/800 ha.

+ Chăn nuôi: Do n−ớc mặn vào sâu 25 km các sông Bến Hãi, sông Hiếu, Thạch Hãn nên ảnh h−ởng rất lớn đến nguồn n−ớc uống cho gia súc.

Qua theo dõi tình hình thiên tai và khả năng phục vụ của sông Thạch Hãn đối với sự phát triển KTXH, cho thấy không đủ nguồn n−ớc cấp cho các hộ sử dụng ở hạ du trong mùa kiệt và lụt là mối hiểm hoạ lớn đe doạ tiềm năng tái sản xuất của nhân dân ở hạ du. Hàng năm ngập úng khoảng 3000 ha nằm chủ yếu ở vùng Sa Lung (1000ha) ven sông Cánh Hòm (1500ha) ven sông Hiếu 500 ha.

2.10. cán cân n−ớc tỉnh quảng trị năm 2005

2.10.1. Kết quả tính cân bằng n−ớc tỉnh Quảng Trị năm 2005

Cán cân n−ớc tỉnh Quảng Trị (Bảng 2.43) đ−ợc tính toán trên cơ sở cân đối các nguồn cấp n−ớc và nhu cầu dùng n−ớc trên địa bàn nghiên cứu. L−ợng n−ớc đến chủ yếu là dòng chảy mặt hàng tháng đ−ợc tính cho từng l−u vực (Bảng 2.41). L−ợng n−ớc dùng là tổng hợp nhu cầu sử dụng n−ớc của hầu hết các hộ dùng n−ớc chính theo từng l−u vực (Bảng 2.42) đã đ−ợc tính toán ở mục 2.8.

Bảng 2.41. Tổng hợp tài nguyên n−ớc mặt theo từng l−u vực sông tỉnh Quảng Trị Đơn vị: triệu m3

TT Tên l−u vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 LV Sông Bến Hải 73.8 41.6 27.6 26.1 43.1 32.9 17.7 32.4 177.6 423.2 380.3 181.8 1458.2 2 LV Sông Thạch Hãn 191.8 100.2 60.1 53.4 130.9 194.4 187.0297.5 572.0 794.4 572.2 279.13433.1

3 LV Sông Ô Lâu 33.6 18.3 11.5 8.4 15.9 12.6 8.6 14.0 61.9 129.0 122.0 72.1 508.1

4 LV Sông Sê Păng Hiêng 9.3 5.4 3.5 5.5 14.5 21.8 22.6 38.9 57.1 67.7 42.6 19.5 308.4

5 LV Sông Xê Pôn 23.1 13.3 8.7 13.6 35.7 53.9 55.7 95.9 141.1 167.1 105.1 48.0 761.4

6 Vùng cát Quảng Trị 12.2 6.6 4.0 3.2 6.1 5.6 4.5 9.4 31.2 59.9 52.7 28.2 223.6

Bảng 2.42. Tổng hợp nhu cầu dùng n−ớc tỉnh Quảng Trị năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Tên l−u vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 LV Sông Bến Hải 29.0 35.9 44.8 44.8 51.8 60.8 53.1 27.8 18.3 18.3 18.3 20.1 422.8

2 LV Sông Thạch Hãn 70.3 79.1 89.0 85.8 94.7 110.4 101.9 70.9 58.3 58.3 58.3 60.7 937.5

3 LV Sông Ô Lâu 12.5 15.0 17.5 15.6 13.3 15.1 13.9 9.8 8.5 8.5 8.5 9.6 148.0

4 LV Sông Sê Păng Hiêng 4.0 4.4 4.7 4.3 4.1 4.1 3.7 3.4 3.4 3.4 3.6 3.9 47.1

5 LV Sông Xê Pôn 11.7 13.5 15.3 13.3 12.2 12.0 10.0 8.6 8.5 8.5 9.3 11.3 134.2

6 Vùng cát Quảng Trị 5.8 7.1 8.4 7.6 8.9 10.3 9.3 5.2 3.8 3.8 3.8 4.3 78.3

Tổng 133.4 155.0 179.7 171.4 185.0 212.7 191.8 125.8 100.8 100.8 101.7 109.9 1767.9

Bảng 2.43. Tổng hợp cân bằng n−ớc tỉnh Quảng Trị năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Tên l−u vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 LV Sông Bến Hải 44.8 5.7 -17.2 -18.7 -8.7 -27.9 -35.4 4.6 159.3 404.9 362.0 161.7 1035.4 2 LV Sông Thạch Hãn 121.6 21.1 -28.9 -32.4 36.2 84.0 85.2 226.6 513.7 736.1 513.9 218.4 2495.6

3 LV Sông Ô Lâu 21.1 3.2 -6.0 -7.2 2.6 -2.5 -5.3 4.2 53.4 120.5 113.5 62.5 360.1

4 LV Sông Sê Păng Hiêng 5.3 1.0 -1.2 1.2 10.4 17.8 18.9 35.4 53.7 64.3 39.0 15.5 261.4

5 LV Sông Xê Pôn 11.3 -0.2 -6.6 0.3 23.5 41.9 45.7 87.3 132.6 158.6 95.8 36.8 627.1

6 Vùng cát Quảng Trị 6.3 -0.5 -4.4 -4.3 -2.8 -4.7 -4.8 4.2 27.4 56.1 48.9 23.9 145.3

Tổng 210.5 30.4 -64.3 -61.1 61.2 108.6 104.4 362.3 940.2 1540.6 1173.3 518.8 4924.9

2.10.2. Đánh giá cán cân n−ớc các l−u vực sông tỉnh Quảng Trị năm 2005

1. L−u vực sông Bến Hải

Bảng 2.44 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Bến Hải năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 N−ớc đến 73.8 41.57 27.59 26.09 43.12 32.95 17.72 32.41 177.61 423.19 380.32 181.79 14582

2 N−ớc sử dụng 29.0 35.9 44.8 44.8 51.8 60.8 53.1 27.8 18.3 18.3 18.3 20.1 422.8

3 Cân bằng n−ớc 44.8 5.7 -17.2 -18.7 -8.7 -27.9 -35.4 4.6 159.3 404.9 362.0 161.7 1035.4

Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Bến Hải (Bảng 2.44) cho thấy trong năm có đến 5 tháng thiếu n−ớc từ tháng III đến tháng VII. Tổng l−ợng n−ớc thiếu trong mùa kiệt lên tới 107.9 triệu m3 n−ớc. Đây là l−u vực có l−ợng n−ớc

khan hiếm trong mùa kiệt. Tuy nhiên do hiện nay khi sử dụng n−ớc còn ch−a chú trọng công tác bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững tài nguyên n−ớc nên sự thiếu n−ớc thực tế không rõ ràng (do chỉ chú trọng l−ợng n−ớc t−ới cho nông nghiệp) dẫn tới nguồn n−ớc có khả năng suy kiệt về sau.

2. L−u vực sông Thạch Hãn

Bảng 2.45 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Thạch Hãn năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 N−ớc đến 191.8 100.2 60.1 53.4 130.9 194.4 187.0 297.5 572.0 794.4 572.2 279.1 3433.1 2 N−ớc sử dụng 70.3 79.1 89.0 85.8 94.7 110.4 101.9 70.9 58.3 58.3 58.3 60.7 937.5 3 Cân bằng n−ớc 121.6 21.1 -28.9 -32.436.2 84.0 85.2 226.6 513.7 736.1 513.9 218.4 2495.6

Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Thạch Hãn (Bảng 2.45) cho thấy đây là l−u vực có nguồn n−ớc dồi dào đủ cân đối. Sự thiếu hụt n−ớc trong mùa kiệt vào tháng III và IV khoảng 61.3 triệu m3 có thể cân đối đ−ợc bằng các biện pháp công trình..

3. L−u vực sông Ô Lâu

Bảng 2.46 Cân bằng n−ớc l−u vực sông Ô Lâu năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 N−ớc đến 33.6 18.3 11.5 8.4 15.9 12.6 8.6 14.0 61.9 129.0 122.0 72.1 508.1

2 N−ớc sử dụng 12.5 15.0 17.5 15.6 13.3 15.1 13.9 9.8 8.5 8.5 8.5 9.6 148.0

3 Cân bằng n−ớc 21.1 3.2 -6.0 -7.2 2.6 -2.5 -5.3 4.2 53.4 120.5 113.5 62.5 360.1

Theo kết quả tính cân bằng n−ớc trên l−u vực sông Ô Lâu (Bảng 2.46) cho thấy đây là l−u vực có nguồn n−ớc khá dồi dào. Sự thiếu hụt n−ớc trong mùa kiệt gồm các tháng III, IV, VI và VII với tổng l−ợng n−ớc thiếu hụt khoảng 21 triệu m3, có thể giải quyết tốt bằng các công trình thủy lợi hiện có.

4. L−u vực sông Sê Păng Hiêng

Bảng 2.47. Cân bằng n−ớc l−u vực sông Sê Păng Hiêng năm 2005

Đơn vị: triệu m3

TT Hạng mục tính I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 N−ớc đến 9.34 5.39 3.53 5.53 14.47 21.83 22.58 38.86 57.15 67.71 42.58 19.46 308.4

2 N−ớc sử dụng 4.0 4.4 4.7 4.3 4.1 4.1 3.7 3.4 3.4 3.4 3.6 3.9 47.1

3 Cân bằng n−ớc 5.3 1.0 -1.2 1.2 10.4 17.8 18.9 35.4 53.7 64.3 39.0 15.5 261.4

Một phần của tài liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)