Phơng pháp đánh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 57)

III: cơ chế nhõn đụi của ADN

E. Hướng dẫn về nhà

3.3.7. Phơng pháp đánh giỏ kết quả thực nghiệm

3.3.7.1. Về mặt định lợng: Các bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm đợc chấm

theo thang điểm 10. Số liệu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê toán học với các thông số nh sau:

+ Tỷ lệ %: Để đánh giá kết quả học tập trên các mặt nắm vững tri thức kỷ năng, giáo dục của HS, của một tập thể để làm cơ sở cho việc so sánh kết quả gắn liền giữa các lớp với nhau.

Trong đó

xi: giá trị của từng điểm số nhất định. ni: Số bài có điểm số đạt xi

n: Tổng số bài làm. + Sai số trung bình cộng

Trong đó: s là độ lệch đo mức phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình, đợc tính theo công thức:

+ Độ lệch tiêu chuẩn: Là tham số đo mức độ phân tán của kết quả học tập của HS quang giá trị X . S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tán quang giá trị X càng ít và ngợc lại.

+ Hệ số biến thiên: Là tham số so sánh mức độ phân tán của các số liệu. Hệ số biến thiên khá tập trung và ngợc lại.

C V(%) = .100

Xs s

+ Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lợng kiểm định tdtheo công thức.

td = Sd X - Sd X Với Sd = 2 2 2 1 2 1 n S n S + X =n1 ∑ = k i 1 xi ni m = sn S2= n1 ∑ = k i 1 (xi - X )2ni

TN

X , XTN là các điểm số trung bình cộng của các bài làm theo phơng án TN và ĐC.

n1, n2 là số bài làm trong mỗi phơng án. giá trị tới hạn của td và tα tìm đ-

ợc trong bảng phân phối Stuđent với α = 0, 05 và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

Nếu td ≥ tα thì sự khác nhau của các giá trị trung bình TN và Đ C là có ý

nghĩa.

3.3.7.2. Phân tích định tính

a. Phân tích- ĐG những dấu hiệu định tính trong quá trình tổ chức DH:

So sánh giữa nhóm lớp TN và ĐC với các tiêu chí sau:

- Không khí lớp học (ồn ào hay tĩnh lặng). Tinh thần, thái độ học tập của HS của 2 nhóm lớp. Những tranh luận, thắc mắc của HS trong mỗi giờ học

- Guồng hoạt động của lớp học (sự phối hợp hoạt động giữa thầy-trò, trò- trò, sự nhịp nhàng trong việc thực hiện các bớc trong quy trình sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực của HS )…

b. Phân tích chất lợng các bài KT của HS theo các tiêu chí sau:

- Mức độ lĩnh hội kiến thức đã học.

- Năng lực t duy, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin để thực hiện các lệnh (yêu cầu) trong đề KT.

- Tốc độ làm bài.

- Khả năng lu giữ thông tin (độ bền kiến thức) của HS.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w