Bỏm sỏt mục tiờu dạy học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 34 - 37)

- Nội dung kiến thức Di truyền học đưa vào chương trỡnh sinh học THPT khỏ nhiều trong đú cỏc kiến thức về QLDT lại chiếm cơ bản và chiếm vị trớ quan

2.1.1.1. Bỏm sỏt mục tiờu dạy học

Mục tiờu dạy - học là mục tiờu rộng hay mục tiờu cụ thể đến từng đơn vị bài học ứng với cỏc nội dung nhất định đều được hiểu là cỏi đớch và yờu cầu cần phải đạt được của quỏ trỡnh dạy - học. Cỏc lĩnh vực phẩm chất phải đạt được của mục tiờu dạy - học là: kiến thức, hành vi, thỏi độ. Theo đú khi thiết kế mục tiờu cho dạy - học chương này núi chung, cho từng bài bài học phải phản ỏnh cỏc lĩnh vực đú. Cụ thể là: Sau mỗi bài HS thỏi HS phải cú sự chuyển biến, tiến bộ về kiến thức DT và BD về kĩ năng hành động trớ tuệ, hoạt động thực hành, về thỏi độ và khả năng giải thớch một số hiện tượng khoa học trong tự nhuờn,…

Do đú, khi thiết kế bài toỏn phải bỏm sỏt mục tiờu dạy - học, nghĩa là cỏc CH, BT-bài toỏn đú cho phộp định hướng sự tỡm tũi suy nghĩ của HS để lớ giải một hiện tượng hay phỏt hiện một tri thức nào đú trong bài học. Qua đú, rốn luyện kĩ năng tư duy và hành động - một yếu tố quan trọng của nhõn cỏch HS.

Thực chất của việc xỏc định mục tiờu bài học là: xỏc định yờu cầu cần đạt được của người học sau khi học bài học đú, chứ khụng phải là việc mụ tả những yờu cầu về nội dung mà chương trỡnh quy định, nú khụng phải là chủ đề của bài học, mà là cỏi đớch bài học phải đạt tới; nú chỉ rừ nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành.

Mục tiờu bài học đặt ra cho HS thực hiện phải được diễn đạt ngắn gọn, cụ thể bằng những động từ hành động cho phộp dễ dàng đo được kết quả của cỏc hành động học tập của HS.

2.1.1.2. Đảm bảo tớnh chớnh xỏc nội dung

Để mó hoỏ nội dung dạy - học thành BTNT cần đảm bảo tớnh chớnh xỏc khoa học. Nếu thiết kế mà khụng đảm bảo được tớnh chớnh xỏc của nội dung thỡ việc định hướng tỡm tũi của HS sẽ khụng đạt được mục tiờu dạy - học.

Nội dung kiến thức di truyền là những nội dung cú kiến thức lớ thuyết trừu tượng, phải cú khả năng tư duy cao thỡ mới hiểu được sự vận động phức tạp bờn trong của vật chất di truyền. Việc dạy học ở phổ thụng lại khụng được qua thực nghiệm nờn biện phỏp khắc phục cú hiệu quả theo chỳng tụi là sử dụng cỏc BTNT để HS cú và hiểu được kiến thức đú

2.1.1.3. Đảo bảm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh

Dạy - học phải thực hiện nhiệm vụ phỏt triển trớ tuệ HS, nờn việc dạy - học khụng dừng lại ở việc dạy kiến thức, mà quan trọng hơn là việc dạy phương phỏp để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiờn cứu suốt đời. Trong bối cảnh kiến thức khoa học tăng tốc như hiện nay, giải phỏp “Tăng khối lượng kiến thức” bằng phương phỏp nhồi nhột, học thuộc lũng sẽ dẫn đến hậu quả tiờu cực cho nhiều thế hệ. Lối thoỏt duy nhất mà cha ụng ta đó vạch ra là: “Học một biết mười”, tức là học phương phỏp học. Phương phỏp học trở thành nội dung, mục tiờu học tập. Cú như vậy, thỡ chỳng ta mới cú thể đạt mục tiờu đào tạo con người tự chủ, năng động, sỏng tạo. Cho nờn, phải đặt vấn đề đổi mới phương phỏp theo hướng phỏt huy tối đa tớnh tớch cực của HS thành một ưu tiờn chiến lược để tỡm giải phỏp hữu hiệu nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội của đất nước ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

Để phỏt huy được tớnh tớch cực của HS thỡ bài toỏn phải đảm bảo tớnh vừa sức, tớnh kế thừa và phỏt triển phự hợp với tõm sinh lớ lứa tuổi của đa số HS nhằm phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực và sỏng tạo; bờn cạnh đú bài toỏn phải thể hiện được tớnh chất phõn hoỏ theo năng lực của cỏ nhõn HS trong quỏ trỡnh dạy

học. Để đạt được như vậy bài toỏn phải được xõy dựng và sử đỳng sao cho cú thể tạo ra động lực tỡm tũi cỏi mới, tức là tạo ra mõu thuẫn chủ quan giữa cỏi biết và cỏi chưa biết ở HS. Ở đõy, cũng cần hiểu là khi bài toỏn trở thành cụng cụ - biện phỏp dạy - học thỡ chỳng phải được thiết kế và sử dụng theo một hệ thống trong đú cú sự phối hợp sư phạm giữa bài toỏn cú yờu cầu thấp và những bài toỏn cú yờu cầu cao hơn.

2.1.1.4. Đảm bảo nguyờn tắc hệ thống

Nội dung mụn học là đối tượng trực tiếp của hoạt động nhận thức của HS. Nội dung mụn học luụn được biờn soạn một cỏch cú hệ thống. Tớnh hệ thống đú được quy đinh bởi chớnh nội dung khoa học phản ỏnh đối tượng khỏch quan cú tớnh hệ thống, bởi lụgớc hệ thống trong hoạt động tư duy của HS và bởi bản chất logic của CH, BT, BTNT. Vỡ vậy, từng CH, BT cũng như cỏc CH, BT khỏc nhau khi đưa vào sử dụng phải được sắp xếp theo một lụgớc hệ thống cho từng nội dung giỏo khoa, cho một bài, cho một chương, một phần, cả chương trỡnh phõn mụn và mụn học.

2.1.1.5. Đảm bảo tớnh thực tiễn

Nguyờn tắc này xuất phỏt từ nguyờn lớ giỏo dục của Đảng: Học đi đụi với hành – Lý luận gắn liền với thực tiễn – Nhà trường gắn liền với xó hội. Hồ Chủ Tịch cũng đó nhấn mạnh: “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyờn tắc cơ bản của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin”

Việc thiết kế cỏc CH, BT,bài toỏn để tổ chức dạy - học cỏc kiến thức DT và BD gắn với thực tiễn, làm cơ sở để giải thớch cỏc hiện trong DT và BD, vận dụng trong cỏc hoạt động chọn, tạo giống.

2.1.2.cỏc tiờu chuẩn của BTNT trong dạy học

Để thực hiện được cỏc chức năng sư phạm BTNT được xõy dựng để dạy chương DT và BD cần đạt cỏc tiờu chuẩn sau đõy:

1/ Đảm bảo tớnh khỏi quỏt cao: Bài toỏn khỏi quỏt như một hệ tọa độ mà cỏc

thỡ tớnh khỏi quỏt càng cao và cú ý nghĩa dạy học càng lớn, bài toỏn cú giỏ trị định hướng giải và lập đề toỏn cho giỏo viờn càng cao.

2/ Đảm bảo khi giải HS rỳt ra được nhiều kiến thức nhất.

Quan điểm tiếp cận yờu cầu này là tớnh quy luật của đối tượng,hiện tượng sinh học quy định tớnh logic của thuật toỏn và cỏc đại lượng trong bài toỏn chứ khụng ngược lại.thuật toỏn là cụng cụ để nắm quy luật sinh học.Vậy là cỏc bài toỏn được xõy dựng sẻ chứa nhiều đại lượng,nhiều mối quan hệ cú bản chất sinh học cơ bản nghĩa là phải cú “dung tớch sinh học tối đa”

3/ Phải cú nhiều khả năng huy động sỏng tạo ,chủ động cho giỏo viờn và

HS. Muốn vậy bài toỏn phải vừa sức,nhưng khụng đơn giản, phự hợp với nhận thức, năng lực sỏng tạo ở từng cấp học, chứa đựng nhiều mối quan hệ sinh học chứ khụng phức tạp về thuật toỏn thuần tỳy.

4/ Cho phộp sử dụng linh hoạt để tổ chức HS khi nghiờn cứu tài liệu mới, ụn tập củng cố, kiểm tra đỏnh giỏ, hoàn thiện nõng cao kiến thức

5/ Bài toỏn phải sao cho sau khi giải người học cú những kiến thức, nguồn tư liệu để gia cụng tỡm đỏp số .

6/ Bài toỏn giỳp hỡnh thành kiến thức một cỏch cố hệ thống

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w