Quy trỡnh xõy dựng BTNT.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 37 - 41)

- Nội dung kiến thức Di truyền học đưa vào chương trỡnh sinh học THPT khỏ nhiều trong đú cỏc kiến thức về QLDT lại chiếm cơ bản và chiếm vị trớ quan

2.1.3. Quy trỡnh xõy dựng BTNT.

Cú thể tiến hành qua cỏc bước sau đõy:

Bảng 3: Quy trỡnh thiết kế BTNT

Bước 1 Xỏc định mục tiờu bài học

Bước 2 Phõn tớch nội dung bài dạy

Bước 3 Xỏc định mõu thuẫn nhận thức

Bước 4 Chuyển mõu thuẫn nhận thức đú thành BTNT

Bước 5 Hoàn thiện BTNT

* Theo Gronlund (1985), khi xỏc định mục tiờu cần dựa vào 5 tiờu chớ sau:

- Mục tiờu phải định rừ mức độ hoàn thành cụng việc của HS, nghĩa là cần chỉ rừ học xong bài này HS phải đạt được cỏi gỡ, chứ khụng phải là trong bài này GV phải làm gỡ.

- Mục tiờu phải núi rừ đầu ra của bài học chứ khụng phải là tiến trỡnh bài học.

- Mục tiờu khụng phải đơn thuần là chủ đề của bài học mà là cỏi đớch bài học phải đạt tới.

- Mỗi mục tiờu chỉ nờn phản ỏnh một đầu ra để thuận tiện cho việc ĐG kết quả bài học. Nếu bài học cú nhiều mục tiờu thỡ nờn trỡnh bày riờng từng mục tiờu với mức độ phải đạt về mỗi mục tiờu đú.

- Mỗi đầu ra của mục tiờu nờn được diễn tả bằng một động từ được lựa chọn để xỏc định rừ mức độ HS phải đạt được bằng hành động. Những động từ như “nắm được, hiểu được” thường thớch hợp cho những mục tiờu chung. Để xỏc định mục tiờu cụ thể cần dựng những động từ như: “phõn tớch, so sỏnh, chứng minh, ỏp dụng, quan sỏt, đo đạc,…”

* Theo Mager ( 1975) khi xỏc định mục tiờu cần quan tõm ba thành phần:

- Nờu rừ hành động mà HS cần phải thực hiện. Phần này chứa một động từ chỉ cỏi đớch HS cần phải đạt tới.

- Xỏc định những điều kiện HS cần cú để thực hiện ( vớ dụ: Để định hướng hành động, HS cần cú những thụng tin gỡ? Để thực hiện hành động, HS cần cú những vật liệu, thiết bị gỡ? Để hoàn thành hoạt động, HS cần cú bao nhiờu thời gian?)

- Tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ đạt mục tiờu (GV phải dự kiến được mức độ thành thạo của HS. Chẳng hạn như: bài kiểm tra được hoàn thành trong bao nhiờu phỳt. Tỉ lệ HS đạt điểm từ trung bỡnh trở lờn? Số sai sút tối đa cho phộp trong bài làm của HS?...)

Như vậy, việc xỏc định mục tiờu của bài học là trả lời cõu hỏi: Sau khi học xong một bài, một phần nào đú thỡ HS phải cú được những kiến thức gỡ,

những kĩ năng gỡ, hoặc hỡnh thành được thỏi độ gỡ và với mức độ đạt được như thế nào? Do đú, mục tiờu đặt ra càng cụ thể, sỏt hợp với yờu cầu của nội dung và với điều kiện dạy học thỡ càng thuận lợi cho việc ĐG hiệu quả và điều chỉnh hợp lớ quỏ trỡnh dạy học để từng việc thực hiện mục đớch dạy học.

Vớ dụ: Xỏc định mục tiờu bài “ Phiờn mó và dịch mó” Sau khi học xong bài này HS phải

* Kiến thức.

- HS trỡnh bày được khỏi niệm phiờn mó, dịch mó. - HS nờu cơ chế phiờn mó.

- HS mụ tả quỏ trỡnh dịch mó. * Kỹ năng.

- Phỏt triển năng lực quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ. - Rốn kỹ năng làm việc độc lập với sỏch giỏo khoa.

* Thỏi độ.

- Nõng cao nhận thức đỳng đắn và khoa học về gen và mó di truyền. - Hỡnh thành thỏi độ yờu thớch khoa học tỡm tũi nghiờn cứu.

2.1.3.2. phõn tớch nội dung bài học

SGK là tài liệu học tập, vừa là nguồn cung cấp kiến thức cho HS, vừa là phương tiện chủ yếu cho GV tổ chức hoạt động dạy học. Vỡ vậy Gv phải phõn tớch nội dung bài học như: xỏc định vị trớ của bài trong chương; trọng tõm kiến thức của bài, thành phần kiến thức cú trong bài; phõn tớch bảng biểu, đồ thị, hỡnh vẽ, lập dàn bài…vv. Chớnh sự phõn tớch và hiểu được nội dung bài dạy thỡ Gv mới cú thể xõy dựng được BTNT

Vớ dụ: phõn tớch nội dung bài “ Phiờn mó và dịch mó”, phần cơ chế phiờn mó Bài này nằm trong chương chế DT và BD, được học sau bài “ Gen, mó di truyền, và quỏ trỡnh nhõn đụi của ADN” được nghiờn cứu về cỏc khỏi niệm gen, mó di truyền, quỏ trỡnh nhõn đụi của ADN, nguyờn tắc chi phối là NTBS và nguyờn tắc bỏn bảo toàn. Thành phần kiến thức chủ yếu là kiến thức khỏi niệm, cơ chế và quỏ trỡnh, nội dung trọng tõm là cơ chế, diễn biến của quỏ trỡnh phiờn mó. Diễn biến của quỏ trỡnh này được mụ tả bằng kờnh hỡnh.

Để biến những điều kiện và những kết luận trong bài toỏn thành BTNT thỡ người GV phải cú một quỏ trỡnh gia cụng. Quỏ trỡnh gia cụng đú chớnh là sự biến đổi cỏc điều kiện cho nghiệm bài toỏn nằm trong một miền xỏc định phự hợp với mục tiờu bài học và yờu cầu trỡnh độ học vấn của HS. Khi mối liờn hệ giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết nằm trong ngưỡng cú thể tiếp nhận được đối với HS thỡ nú sẽ trở thành tỡnh huống cú vấn đề đối với đối tượng. Nếu tỡnh huống trong bài toỏn làm cho nhiều HS chỳ ý và muốn khỏm phỏ, tỡm tũi, tranh cói rồi tỡm cỏch giải đỏp phỏt hiện ra vấn đề mới thỡ khi đú bài toỏn đó trở thành bỏi toỏn nhận thức. Bài toỏn đú sẽ là cụng cụ được sử dụng cú hiệu quả trong dạy học. Một bài toỏn trong tự nhiờn cú thể gia cụng theo nhiều kiểu khỏc nhau bằng cỏch thay đổi một số điều kiện để cho những bỏi toỏn nhận thức phự hợp với những đối tượng nhận thức khỏc nhau.

2.1.3.4. chuyển mõu thuẫn thành BT

Bước này chớnh là xõy dựng giả thiết và yờu cầu cho mỗi bài toỏn để khi thực hiện mỗi kết luận bài toỏn cú thể lắp rỏp dần cỏc kiến thức theo một hệ thống logớc nhằm lộ ra kiến thức của một cấu trỳc, một cơ chế, một quỏ trỡnh hoàn chỉnh mà nội dung của nú nằm gọn trong bài toỏn. Thụng thường mỗi BTNT để nghiờn cứu tài liệu mới chỉ chọn một giả thiết đặc trưng nhất làm kim chỉ nam hướng tới hành động nhận thức của học sinh. Trong BTNT nghiờn cứu tài liệu mới ở phần này cả giả thiết và kết luận đều là những vấn đề mới mẽ, trừu tượng nờn khi tiến hành thực hiện tỡm lời giải HS phải dựa vào SGK để nghiờn cứu giả thiết cú khi phải dựa vào cỏc bài tập phụ làm việc trước với SGK mà giỏo viờn chủ động đưa ra. Đõy là cơ sở giải thớch tại sao trong BTNT nghiờn cứu tài liệu mới chỳng tụi thường đưa ra một giả thiết đặc trưng. Sau khi nghiờn cứu kỹ giả thiết HS mới tỡm ra mối liờn quan giữa dự kiện đó cho với từng kết luận, nghiờn cứu tiếp tài liệu để xỏc định được mối liờn hệ bản chất bờn trong để tỡm ra lời giải dẫn đến kết luận. Đú chớnh là kiến thức mới. BTNT cú giỏ trị định hướng nghiờn cứu SGK. Bài tập tự lực cú tỏc dụng nghiờn cứu cỏc kiến thức chọn lọc theo định hướng của bài toỏn để tỡm mối liờn hệ bản chất bờn trong về cấu trỳc, cơ chế để nõng dần trị số giữa biết và chưa biết gõy kớch thớch liờn tục tới HS qua từng kết luận của

bài toỏn đưa ra để HS gia cụng nhanh trị số. Đõy là nghệ thuật chọn giả thiết của giỏo viờn.

2.1.3.5. Hoàn thiện BTNT

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w