Phân tích định tính

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 65 - 68)

III: cơ chế nhõn đụi của ADN

E. Hướng dẫn về nhà

3.4.2. Phân tích định tính

Chúng tôi phân tích câu trả lời thành các ý nhỏ, cho điểm các ý đó và so sánh các tỉ lệ phần trăm câu trả lời đúng giữa hai khối TN và ĐC qua đó nhận xét mức độ lĩnh hội kiến thức của HS từng khối qua các bài kiểm tra. Kết quả cho thấy chất sự vợt trội về khả năng nhận thức, t duy ở khối lớp TN so với ĐC. Sau đây chúng tôi phân tích biểu hiện định tính từ kết quả thu đợc qua 3 bài kiểm tra tự luận .

Ở bài kiểm tra khi trả lời ý 1 cõu 1 là kiến thức tỏi hiện nờn hầu hết cỏc HS ở 2 khối lớp TN và ĐC đều trả lời được đầy đủ về thành phần tham gia, nguyờn tắc chi phụi, diễn biến chớnh và kết quả của quỏ trỡnh tổng hợp ADN. Cũn ở ý 2 cõu 1 hầu hết cỏc HS ở khối lớp ĐC chỉ nờu được là cú hiện tượng 1 mạch tổng hợp liờn tục và mạch kia tổng hợp giỏn đoạn tạo thành những đoạn nhỏ gọi là đoạn okazaki mà khụng giải thớch được tại sao? Nhưng hầu hết cỏc em ở khối lớp TN đều giải thớch được đú là do enzim ADN polymeraza chỉ bỏm vào đầu 3’ của mạch trờn phõn tử ADN nờn trờn mạch 3’ - 5’ tổng hợp liờn tục cũn trờn mạch 5’

– 3’ thỡ tổng hợp giỏn đoạn tạo thành những đoạn nhỏ gọi là đoạn okazaki.

Ở cõu 2a, 2b HS ở 2 khối lớp TN và ĐC đều biết vận dụng nguyờn tắc bổ sung để xỏc định được số nucleotit mỗi loại. Nhưng ở cõu 2c thỡ hầu HS ở lớp ĐC đều xỏc định sai do khụng khắc sõu nguyờn tắc bỏn bảo toàn, con HS ơ đó biết biện luận “ do ADN được tổng hợp theo nguyờn tắc bỏn bảo toàn nờn trong cỏc ADN con luụn cú 2 mạch của ADN ban đầu nờn cú cụng thức 2n( 2k -1).

Điều này chứng tỏ khi HS được hướng dẫn học bài mới bằng BTNT thỡ cỏc em nhớ và hiểu một cỏch sõu sắc hơn, cặn kẻ hơn, cú khả năng phõn tớch tổng hợp tốt hơn là học theo cỏch thụng thường.

* Kết quả bài kiểm tra số 2

Ở cõu 1a, 1b là kiến thức tỏi hiện và thụng hiểu nờn hầu hết cỏc HS ở 2 khối

lớp TN và ĐC đều trả lời được. Nhưng ở ý 1b khi núi về hậu quả của đột biến gen hầu hết cỏc HS ở khối ĐC ( 70%) và một số ớt hơn ở HS khối lớp TN ( 20%) chỉ nờu được “ loại đột biến mất hoặc thờm một cặp nucleoti gõy hậu quả nghiờm trọng hơn”. Cũn lại đa số cỏc em ở khối lớp TN nờu được “ dạng đột biến thờm hoặc mất là gõy hậu quả nghiờm trọng nhất nhưng nố phụ thuộc vào vị tri xóy ra đột biến

Ở cõu 2 cỏc HS ở khối ĐC (60%) chỉ xỏc định được 2n = 20 và chỉ nờu được 1 dạng đột biến như SGK đó trỡnh bày( thể bốn nhiễm) nhưng phần lớn HS ở khối TN ( 50,7%) và ĐC ( 10,8%) trỡnh bày được thờm dạng đột biến thứ 2: cú

thể thờm 2 NST vào 2 cặp tạo ra thể tam nhiễm kộp đồng thời trỡnh bày được đầy đủ được sự khỏc nhau giữa 2 dạng đột biến này. Như vậy HS ở khối ĐC đó vận dụng thành thạo lớ thuyết để giải quyết cỏc mõu thuẫn tạo ra trong đề toỏn thể hiện rỏ ở khả năng lập luận để đi đến đỏp số.

* Kết quả qua bài kiểm tra số 3.

Ở cõu 1 là kiến thức tỏi hiện nờn cơ bản HS ở 2 khối lớp TN và ĐC đều trả lời được tuy nhiờn ở ý 2 của cõu này HS ở khối ĐC chỉ trả lời được hỡnh thức cuộn trọn giỳp thu gọn chiều dài của NST trong tế bào mà khụng nờu được việc thu gọn này cú ý nghĩa gỡ? Ngược lại đa số HS ở khối TN do tư duy được về hoạt động của NST, trong quỏ trỡnh làm việc tự lực với SGK để giải bài toỏn nờn HS nhớ kĩ về cấu tạo và vận động của NST nờn trả lời được “ cấu trỳc cuộn xoắn này giỳp NST thu gọn chiều dài từ 15000 – 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trỳc khụng gian như thế thuận lợi cho sự phõn li tổ hợp của cỏc NST trong quỏ trỡnh phõn bào.

Ở cõu 2: cả HS ở khối ĐC và TN đều làm ra kết quả bằng 3 nhưng phần đụng HS ở khối ĐC(40,3%) hiểu sai bản chất nờn đó biện luận sai “ cỏc tế bào nhõn đụi 4 lần sẻ tạo thành 16 tế bào con và tổng số tế bào ban đầu sẻ được xỏc định bằng cụng thức: 1152/16 = 72 và 72/ 24 =3” .nhưng ở khối TN ( 60%) đó biện luận đỳng “ ở kỡ giữa của lần phõn bào 4 mới chỉ tạo thành 8 tế bào con, khi ở kỡ giữa cỏc NST tập trung ở mặt phẳng xớch đạo và mỗi NST gồm 2 cromatit nờn số NST kộp lỳc này là:1152/2 = 576. và xỏc định số tế bào ban đầu 576/ 8 =72, 72/24 = 3.

Làm được như vậy khi đứng trước yờu cầu BTNT đặt ra trong quỏ trỡnh nghiờn cứu kiến thức mới thỡ HS TN phải làm việc nhiều hơn,tư duy,quan sỏt, lập luận nhiều hơn nờn kiến thức mà cỏc em cú được là chắc hơn, sõu hơn.Điều đú chứng tỏ hiệu quả dạy học đạt được khi thiết kế bài lờn lớp cú sử dụng BTNT trong khõu nghiờn cứu tài liệu mới.

Kết luận chương 3:

Từ cỏc kết quả thu được trờn đõy trong quỏ trỡnh thực nghiệm và sau thực

nghiệm, bằng việc phõn tớch định tớnh và định lượng cho thấy:

1. Kết quả đỏnh giỏ bằng cõu hỏi tự luận qua 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm cho thấy chất lượng lĩnh hội về tri thức DT và BD của HS ở khối lớp TN cao hơn hẳn ĐC.

2. Kết quả trắc nghiệm khỏch quan so sỏnh độ bền kiến thức của 2 khối lớp cho phộp kết luận ở HS khối TN cỏc em hiểu, nhớ và vận dụng kiến thức tốt hơn nhiều so với khối ĐC.

3. Cỏc kết quả thực nghiệm trờn cho phộp kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đỳng, khả thi và hiệu quả chứng tỏ:

- Việc xõy dựng và sử dụng hệ thống BTNT trong dạy học phần DT và BD khụng chỉ đem lại hiệu quả hiểu, lĩnh hội kiến thức tốt, kớch thớch khả năng sỏng tạo của HS mà cũn tăng được độ bền kiến thức HS đó học.

- Khả năng phõn tớch, tổng hợp và vận dụng được những hiểu biết của bản thõn để giải quyết nhanh, chớnh xỏc, sỏng tạo cỏc tỡnh huống bài toỏn đặt ra.

- Đặc biệt nõng cao dần khả năng làm việc tự lực với SGK, tạo điều kiện nõng cao năng lực tự học của HS,

- khắc sõu được nội dung kiến thức trọng tõm về cấu trỳc, cơ chế chức năng của vật chất di truyền trờn cơ sở đú hiểu sõu cỏc khỏi niệm,cơ chế của cỏc quỏ trỡnh sinh học phức tạp rỳt ra được mối liờn hệ bản chất bờn trong của sự vận động vật chất di truyền ở cỏc cấp độ khỏc nhau.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w