Sử dụng BTNT trong nghiờn cứu tài liệu mớ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 43 - 45)

- Nội dung kiến thức Di truyền học đưa vào chương trỡnh sinh học THPT khỏ nhiều trong đú cỏc kiến thức về QLDT lại chiếm cơ bản và chiếm vị trớ quan

2.2.1. Sử dụng BTNT trong nghiờn cứu tài liệu mớ

Dựa trờn kiến thức mỗi bài gióng, trỡnh độ HS, kinh nghiệm của giỏo viờn để chọn một BTNT. Mỗi bài toỏn lớn hoàn thành nhiệm vụ dạy học trong mỗi bài được chia ra làm nhiều bài toỏn nhỏ, mỗi bài toỏn nhỏ được diễn đạt thành nhiều cõu hỏi. Số lượng cõu hỏi tựy thuộc vào nội dung bài, mỗi cõu hỏi chớnh là mỗi yờu cầu hay là mỗi điều cần tỡm, đú củng chớnh là cỏi chưa biết đối với HS.

Tỡm lời giải cho mỗi cõu hỏi phải sử dụng cỏc thao tỏc tư duy logic để thiết lập cỏc mối quan hệ giữa cỏi đó cho và điều cần tỡm. Cỏi đó cho cú thể được thể hiện trong đầu bài toỏn với dạng giả thiết, củng cố thể cú trong kiến thức cũ HS đó tớch lũy trước đõy, hoặc nằm ngay trong tài liệu sỏch giỏo khoa.

Khi giải bài toỏn, trước hết HS phải phõn tớch ý nghĩa của cỏi đó cho để thiết lập mối quan hệ giữa cỏi đó cho và điều cần tỡm. Gõy được hoạt động này ở HS là một giỏ dạy học to lớn của bài toỏn. Tri thức đến với HS khụng chỉ ở đỏp số cụ thể, để thể hiện bằng cỏc số học. Mà quan trọng hơn nhiều đú là tớnh đỳng đắn của sự xỏc lập cỏc mối quan hệ trờn. Cỏc mối quan hệ đú chớnh là mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu trỳc trong vật chất di truyền, giữa cấu trỳc vật chất và chức năng, giữa cỏc cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử, tế bào. Cú quan niệm như vậy mới thiết kế được BTNT cú giỏ trị sư phạm.

Vỡ mối quan hệ giữa cỏi đó cho và cỏi chưa biết “tiềm ẩn” nờn việc giỏo viờn bổ sung cỏc cõu hỏi cú vấn đề là hết sức cần thiết giỳp HS cú định hướng rừ hơn trong hoạt động giải toỏn. Bản chất của cõu hỏi này là gỡ? cõu trả lời đỳng đắn mới cú giỏ trị hướng dẫn giỏo viờn sử dụng khi tổ chức hoạt động học bằng BTNT.Về bản chất nhận thức luận thỡ thực chất của hoạt động nhận thức thế giới chủ yếu là hoạt động nghiờn cứu, giải quyết cỏc bài toỏn nóy sinh trong thực tiển . Bài toỏn nóy sinh chớnh là sự bộc lộ trong ý thức con người mõu thuẩn của chớnh bản thõn sự vật, mõu thuẩn giữa cỏc mặt đa dạng tạo nờn bản chất sự vật khỏch quan, trong triết học gọi là mõu thuẩn khỏch quan

Trong nhiều trường hợp, để tổ chức sự tỡm tũi nhỏ định hướng của HS giỏo viờn phải sử dụng cỏc cõu hỏi mang tớnh tỡm tũi bộ phận.

Để trả lời cõu hỏi hướng tới tỡm lời giải cho BTNT (cõu hỏi lớn ) HS được cung cấp thờm cỏc sự kiện cần thiết từ lời bổ sung của giỏo viờn, sỏch giỏo khoa. Đặc biệt nguồn tri thức từ sỏch giỏo khoa cú vai trũ quan trọng. Đú là lớ do vỡ sao trong nghiờn cứu của chỳng tụi xem bài tập với sỏch giỏo khoa là phương tiện quan trọng để tổ chức hoạt động tự lực, sỏng tạo của HS khi nghiờn cứu tài liệu mới. Khi làm việc với sỏch HS gia cụng cỏc tư liệu để tỡm lời giải cho bài toỏn. Như trờn đó đề cập việc chọn BTNT để nghiờn cứu tài liệu mới là rất cần cho quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức mới đối với học sinh. Đặc biệt là dạy cỏc kiến thức về DT và BD.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w