- Nội dung kiến thức Di truyền học đưa vào chương trỡnh sinh học THPT khỏ nhiều trong đú cỏc kiến thức về QLDT lại chiếm cơ bản và chiếm vị trớ quan
2.1.4. Một số dạng BTNT nghiờn cứu tài liệu mớ: khi dạy học chương cơ
chế DT và BD cú thể thiết kế được cỏc dạng BTNT sau đõy:
2.1.4.1. Phần kiến thức cấu trỳc ADN và Đột biến gen gồm 7 dạng:
ADN trong trường hợp bỡnh thường và đột biến
Dạng Dạng 1: Biết trỡnh tự phõn bố cỏc nucleotit trờn mạch đơn của ADN, xỏc định cấu trỳc 2: Biết số lượng Nucleotit mỗi loại trờn mỗi mạch đơn của ADN (hoặc Gen) xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu trỳc ADN trước và sau đột biến
Dạng 3: Biết chiều dài của phõn tử ADN ( hoặc gen) tỉ lệ % mỗi loại Nucleotit trờn mạch đơn xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu trỳc ADN trước và sau đột biến .
Dạng 4: Biết khối lượng phõn tử ADN (hoặc gen ) Tỉ lệ % mỗi loại Nucleotit trờn mạch đơn. Xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu trỳc ADN trước và sau đột biến.
Dạng 5: Biết số lượng liờn kết húa trị giữa cỏc Nucleotit, tỉ lệ % mỗi loại trờn mỗi mạch đơn của ADN, xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu trỳc của ADN trước và sau đột biến
Dạng 6: Biết số lượng chu kỡ xoắn của ADN (hoặc gen), tỉ lệ % mỗi loại
Nucleotit trờn mỗi mạch đơn xỏc định cỏc cấu trỳa tạo nờn ADN trước và sau đột biến
Dạng 7: Biết số lượng liờn kết Hidro của phõn tử ADN, số lượng mỗi loại
Nucleotit xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu trỳc của gen.
2.1.4.2. Phần kiến thức cơ chế tổng hợp ADN
Dạng 1: Biết trỡnh tự phõn bố cỏc Nucleotit trờn ADN xỏc định cấu trỳc của
Dạng 2: Biết số lượng mỗi loại nucleotit trờn một mạch đơn của ADN mẹ,
xỏc định số lượng mổi loại Nucleotit trờn ADN con
Dạng 3: Biết tỉ lệ % ( hoặc số lượng) Nucleotit trờn ADN mẹ xỏc định cấu
trỳc của ADN con.
Dạng 4: Biết số lần nhõn đụi liờn tiếp của phõn tử ADN, số lượng 2 loại nucleotit khụng bổ sung cần cung cấp, xỏc định cỏc yếu tố tạo cấu trỳc của ADN mẹ và cỏc yếu tố cần thiết để tạo nờn ADN con.
2.1.4.3. Phần kiến thức về cấu trỳc và cơ chế tổng hợp ARN
Dạng 1: Biết trỡnh tự phõn bố cỏc nucleotit trờn mạch gốc của gen xỏc định
trỡnh tự phõn cỏc ribonucleotit trờn phõn tử mARN.
Dạng 2: Biết chiều dài ( hoặc khối lượng phõn tử hay số lượng nucleotit,
hoặc số lượng chu kỡ xoắn) của gen cấu trỳc xỏc định cấu trỳc mARN.
2.1.4.4. Phần kiến thức về cấu trỳc và cơ chế tổng hợp Protein.
Dạng 1: Biết số lượng đơn phõn của mARN xỏc định cấu trỳc Protein
Dạng 2: Biết trỡnh tự phõn bố cỏc ribonucleotit trờn phõn tử mARN, xỏc định
cấu trỳc Protein.
Dạng 3: Biết trỡnh tự phõn bố cỏc axit amin, xỏc định cỏc yếu tố tạo nờn cấu
trỳc tạo nờn Protein.
2.1.4.5. Phần kiến thức cấu tạo NST và Đột biến NST a. Kiến thức cấu tạo NST
Dạng 1: Biết tổng số Nucleotit trờn một sợi cơ bản, kớch thước trung bỡnh của
một đoạn nối, tỡm số lượng Nucleoxom
Dạng 2: Biết số lượng phõn tử Protein loại Histon cung cấp để tạo nờn cỏc
nucleoxom, xỏc định số nucleoxom, kớch thước phõn tử ADN trờn sợi cơ bản
b. Kiến thức về đột biến NST
* Cỏc dạng bài toỏn về đột biến về cấu trỳc NST
Với từng khả năng khỏc nhau mỗi bài toỏn đó cho cú thể thiết lập được 8 cụng thức tổng quỏt là 8 dạng bài toỏn tổng quỏt, Giỏo viờn cú thể dựa vào cỏc cụng thức thay cỏc giỏ trị để tạo ra cỏc dạng bài toỏn cụ thể
* Cỏc dạng bài toỏn về đột biến số lượng NST
Dạng 1: Phõn li khụng bỡnh thường của NST trong nguyờn phõn của tế bào
2n. Bài toỏn được xõy dựng theo 2 hướng -Rối loạn nguyờn phõn ở 1 số cặp NST -Rối loạn nguyờn phõn ở tất cả cỏc cặp NST
Dạng 2: Phõn li khụng bỡnh thường của NST trong giảm phõn của tế bào
sinh dục 2n.
Bài toỏn được chia ra làm mấy khả năng:
+ Khả năng 1: Xảy ra ở 1 số cặp NST thường ở lần phõn bào I hoặc ở lần phõn bào II
+Khả năng 2: Xóy ra trờn cặp NST giới tớnh XX hoặc XY ở lần phõn bào I hoặc lần phõn bào 2
+ Khả năng 3: Xóy ra trờn tất cả cỏc cặp NST ở lần phõn bào 1 hoặc lần phõn bào 2
Dạng 3: Xỏc định cỏc loại giao tử, cỏc loại giao tử, cỏc loại hợp tử tạo ra từ
cỏc thể đa bội, dị bội khi giảm phõn khụng cú trao đổi chộo NST