ĐẦU = SUY NGHĨ, LÝ TƢỞNG, TRÍ TUỆ

Một phần của tài liệu Khảo sát tầng nghĩa biểu trưng trên ngữ liệu thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1975 (Trang 65)

M: Một bộ phận nghĩa của từ sông

O: Một bộ phận nghĩa của từ non

ĐẦU = SUY NGHĨ, LÝ TƢỞNG, TRÍ TUỆ

bao chứa

66

Động từ bừng thức là động từ thƣờng xuất hiện trong những kết hợp hạn chế với các động từ chỉ hoạt động của trí não nhƣ: bừng tỉnh, thức tỉnh…

Do đó, khi sử dụng kết hợp lòng bừng tỉnh thì từ lòng đã có thêm một nghĩa mới chỉ sự giác ngộ về mặt nhận thức, thuộc về trí tuệ của con ngƣời.

Ngoài ra, trong thơ giai đoạn này còn xuất hiện một số trƣờng hợp nhƣ:

sáng lòng, sáng dạ đều có nghĩa biểu tƣợng cho nhận thức, trí tuệ của con ngƣời.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, các từ đã trở nên biến hóa linh hoạt về nghĩa trong các cấu trúc nhất định; bức tranh các nghĩa biểu tƣợng phản ánh các sắc thái biểu cảm khác nhau trong tình cảm cũng nhƣ về trí tuệ, lý tƣởng, ý chí của con ngƣời hiện lên sinh động, đa dạng ở nhiều chiều kích. Điều này cho thấy, ý nghĩa của một từ không chỉ là những thông tin nằm bất động trên văn bản mà ở các tầng vỉa sâu xa hơn, nó là các yếu tố đƣợc lọc qua một lăng kính tâm lý của mỗi cá nhân cụ thể, gắn liền với những phẩm chất tâm lý và lịch sử của dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa không thể tách khỏi việc nghiên cứu những hiện tƣợng, trạng thái tâm lý, cơ chế nhận thức của con ngƣời cũng nhƣ những đặc điểm văn hóa - xã hội của dân tộc, thời đại. Đó chính là lí do vì sao chúng tôi chọn cho mình chỗ đứng là ngôn ngữ - văn hóa (cụ thể là văn học nghệ thuật). Chính mối quan hệ biện chứng giữa chất liệu ngôn ngữ và hình tƣợng văn học đã làm cho những tín hiệu ngôn ngữ trở thành nguồn tri thức sống động với nhiều tầng vỉa nghĩa khác nhau.

Một phần của tài liệu Khảo sát tầng nghĩa biểu trưng trên ngữ liệu thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1975 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)