Các nghĩa biểu tƣợng về con ngƣời đƣợc nhắc đến trong thơ ca Việt Nam 1930

Một phần của tài liệu Khảo sát tầng nghĩa biểu trưng trên ngữ liệu thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1975 (Trang 58)

M: Một bộ phận nghĩa của từ sông

O: Một bộ phận nghĩa của từ non

3.2. Các nghĩa biểu tƣợng về con ngƣời đƣợc nhắc đến trong thơ ca Việt Nam 1930

Việt Nam 1930 - 1975

Qua khảo sát, nhận diện và phân loại, chúng tôi nhận thấy, các nghĩa biểu tƣợng về con ngƣời mà các đơn vị từ vựng bộc lộ bao gồm:

3.2.1. Nghĩa biểu tượng về hoạt động của con người

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, các từ nhƣ tay, chân, vai, lưng

thƣờng đƣợc sử dụng để thể hiện hoạt động của con ngƣời. Đây là điều tƣơng đối dễ hiểu bởi lẽ các bộ phận tay, chân, vai, lƣng đều có khả năng vận động để tạo ra lực tác động nhất định từ con ngƣời đối với môi trƣờng xung quanh, chính các bộ phận này đã tác động trực tiếp vào môi trƣờng giúp con ngƣời cải tạo và xây dựng cuộc sống vật chất cho mình. Vì thế, các nghĩa của từ này,

59

khi đi vào văn chƣơng thƣờng đƣợc hoán dụ hóa và mang nghĩa biểu tƣợng về hoạt động của con ngƣời.

Nghĩa biểu tƣợng về hoạt động của con ngƣời đƣợc biểu đạt, thể hiện bằng nhiều nghĩa biểu tƣợng cụ thể khác nhau:

a) Biểu tƣợng cho khả năng tham gia một hoạt động nào đó của con ngƣời với những kỹ năng và sức mạnh cụ thể

- Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

- Ta đứng dậy, hai tay giải phóng Giành lại trời đất rộng bao la.

- Chân toạc máu, chân dồn đuổi giặc

Tay chém thù, tay sắc như gươm.

(Tố Hữu)

Bàn tay vốn là một bộ phận của cơ thể con ngƣời với đặc điểm gồm

năm ngón, dùng để cầm, nắm một cách linh hoạt, khi đi vào hoạt động trong

Bài ca mở đất của Hoàng Trung Thông, từ này đã trở thành biểu tƣợng của khả năng lao động ở con ngƣời để cải tạo thiên nhiên, tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Hoặc khi đi vào làm chất liệu trong thơ Tố Hữu, tay chân đã trở thành biểu tƣợng của sức mạnh vô cùng lợi hại ở con ngƣời để đánh giặc, diệt thù, giải phóng và bảo vệ quê hƣơng. Đó là một ý nghĩa về sức mạnh vô song của con ngƣời mà tác giả đã tạo nên qua chất liệu ngôn ngữ - đơn vị từ vựng và ngƣời đọc có thể tri nhận đƣợc.

b) Biểu tƣợng cho sự lao động lam lũ, vất vả, khó nhọc, cơ cực

60

Tay đốt lò, lau chảo, thái rau.

- Chào cô dân quân tay súng, vai cày

Chân lội bùn mơ hạ máy bay.

(Tố Hữu) - Còng lưng gánh chịu gió mưa Nát chân tìm cái chửa chưa có gì.

(Nguyễn Duy) - Mái tóc mùa xuân, bàn chân mùa hạ Trận đánh hôm qua vai vẫn khét nồng.

(Thi Hoàng)

Các từ tay, chân, vai trong các kết hợp với những động từ đốt lò, lau chảo, lội bùn, hoặc những kết hợp bị khuyết động từ: tay (mang) súng, tay (mang) cày hoặc kết hợp từ vai với tính từ khét nồng đã bộc lộ nghĩa biểu tƣợng cho con ngƣời trong lao động, chiến đấu vất vả, khổ cực. Đây là ý nghĩa chỉ có đƣợc trong kết hợp nhất định và chúng không thể mang những nghĩa đó khi tồn tại độc lập.

c) Biểu tƣợng cho sự chịu thƣơng chịu khó, tinh thần làm việc miệt mài của ngƣời lao động

- Tay ta, tay búa, tay cày

Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.

(Tố Hữu)

- Phóng tên lửa lên trời cao là cánh tay bất tận bật ngọn đàn bầu than vãn năm xưa.

61

Chỉ trong một văn cảnh hẹp nhƣng danh từ tay liên tiếp đƣợc sử dụng trong các kết hợp khuyết động từ: tay (cầm) búa, tay (cầm) cày, tay (cầm) gươm, tay (cầm) bút hoặc bàn tay với các khả năng phóng tên lửa, bật ngọn đàn bầu tạo một tiếp nhận về sự linh hoạt, lao động liên tục của bộ phận tay. Và đó là hình ảnh biểu tƣợng cho ngƣời lao động hăng say làm việc, nhiệt tình cống hiến, cải tạo cuộc sống để làm tƣơi đẹp cuộc đời…

Một phần của tài liệu Khảo sát tầng nghĩa biểu trưng trên ngữ liệu thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1975 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)