Phơng hớng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Quốc Oai (Trang 59)

- Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến luật Ngân sách sửa đổi và các văn bản hớng dẫn của ngành dọc cấp trên nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, của đội ngũ cán bộ tài chính trong việc quản lý NSNN nói chung, và việc kiểm tra, kiểm soát chi thờng xuyên NSNN qua KBNN nói riêng.

- Thực hiện điều hành chi ngân sách theo dự toán: Dự toán NSNN là xơng sống của phơng thức chi theo dự toán. Thực tế trình độ xây dựng dự toán của các đơn vị sử dụng NSNN cha cao, cha đảm bảo chi tiết đến từng mục, vì vậy khi thực hiện thờng xảy ra mục thừa, mục thiếu phải bổ sung điều chỉnh, đã gây ra không ít khó khăn cho việc thực hiện nguyên tắc quản lý theo dự toán. Để khắc phục, Thông t 59/2003/TT-BTC đã quy định dự toán chi thờng xuyên giao cho đơn vị sử dụng NSNN đợc xếp theo 4 nhóm mục chi thờng xuyên của mục lục NSNN hiện hành. Mặc dù quyền chủ động của các đơn vị sử dụng NSNN đợc mở rộng nhng lại gây nhiều áp lực cho việc bố trí nguồn của cơ quan tài chính.

- Về hình thức thanh toán chi trả: Phơng thức chi theo dự toán mở ra một bớc đột phá trong cải cách hành chính qui trình chi NSNN, chỉ còn công đoạn

KBNN thanh toán trực tiếp đến từng ngời hởng lơng, ngời cung cấp hàng hóa dịch vụ hoặc ngời nhận thầu. Tuy bỏ đợc hình thức cấp phát hạn mức kinh phí nhng lại tồn tại hình thức lệnh chi tiền đối với một số khoản chi. Lệnh chi tiền chỉ đơn thuần là lệnh chuyển tiền từ quỹ NSNN sang tài khoản đơn vị thụ h- ởng ngân sách có nhu cầu sử dụng. Khi ấy nghiệp vụ thanh toán, chi trả mới phát sinh, tức là có khoảng thời gian tiền đã xuất ra khỏi KBNN nhng vẫn nằm chờ trên tài khoản đơn vị thụ hởng làm phân tán vốn và yếu đi khả năng thanh toán của ngân sách.

- Cơ sở thực hiện kiểm soát chi: Ngoài các định mức phân bổ do cơ quan có thẩm quyền ban hành làm căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách còn có hệ thống các chế độ tiêu chuẩn, định mức làm chuẩn mực để kiểm tra và chấp hành dự toán chi ngân sách. Hệ thống tiêu chuẩn, định mức phải khoa học phù hợp nhu cầu kinh phí cho các hoạt động, đảm bảo thống nhất với từng khoản chi của các đơn vị thụ hởng NSNN cùng loại, phù hợp với khả năng ngân sách và đảm bảo tính pháp lý cao. Hệ thống hóa các chế độ, định mức là cần thiết vì nó giúp các cơ quan, cá nhân có cái nhìn tổng quát đối với tiêu chuẩn, định mức hiện hành đồng thời phát hiện những mâu thuẫn chồng chéo, lỗi thời cũng nh lỗ hổng của chúng. Nên giao nhiệm vụ hệ thống hóa các chế độ, tiêu chuẩn, định mức cho cơ quan tài chính đảm nhiệm vì hầu hết các chế định, định mức chi tiêu đợc ban hành đều có sự tham gia của cơ quan tài chính.

Việc bỏ phơng thức chi theo hạn mức và thay bằng phơng thức chi theo dự toán đã phản ánh rõ khả năng tổ chức điều hành ngân sách ở trình độ cao hơn của cơ quan tài chính. Thông t 59/2003/TT- BTC đã quy định cơ quan tài chính có thể yêu cầu tạm dừng thanh toán đối với một số khoản chi mua sắm, sửa chữa khi sử dụng hết các giải pháp tạm ứng nêu trên mà vẫn không đáp ứng đợc các nhu cầu chi. Theo dõi lệnh tạm dừng thanh toán nếu đợc ban hành phải do cơ quan Nhà nớc quyết định theo đề nghị của cơ quan tài chính, có

nh vậy mới chứng nhận và thể hiện đợc việc cơ quan tài chính thực hiện các giải pháp mà vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu chi, mới đảm bảo nguyên tắc ai phân bổ và giao dự toán NSNN cho đơn vị sử dụng ngân sách thì ngời đó đứng ra quy định dừng thanh toán.

- Trên lĩnh vực quản lý chi NSNN, KBNN chủ trì xây dựng và trình Bộ Tài chính ban hành thông t hớng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi qua KBNN. Khi thực hiện, quản lý cam kết chi sẽ là cơ sở để thực hiện kế toán dồn tích và hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn của cơ quan tài chính các cấp và các bộ, ngành, địa phơng thông qua việc quản lý các hợp đồng nhiều năm. Đồng thời, xét trên phơng diện quản lý, cam kết chi cũng sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc kiểm soát chi tiêu của các đơn vị dự toán, chủ đầu t, góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng thanh toán, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật tài chính không chỉ đối với cơ quan tài chính, KBNN, mà còn đối với cả các đơn vị dự toán, chủ đầu t. Tuy nhiên việc triển khai cơ chế cam kết chi chỉ có thể thực hiện đợc những địa bàn đã triển khai dự án TABMIS. Dự án TABMIS hiện nay đợc thực hiện theo hình thức cuốn chiếu và dự kiến đến hết năm 2011 mới triển khai tại tất cả các địa phơng trong toàn quốc. KBNN đã trực tiếp ban hành theo thẩm quyền quy trình kiểm soát chi “một cửa” nhằm thống nhất đầu mối và quy trình kiểm soát chi NSNN; đồng thời tăng cờng cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chi NSNN đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ.

KBNN cũng đã chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và trình Bộ Tài chính ban hành thông t hớng dẫn thực hiện kế toán Nhà nớc áp dụng cho TABMIS với những cải cách nh: phạm vi áp dụng kế toán Nhà nớc không chỉ bao gồm các đơn vị trong hệ thống KBNN mà còn có cả các đơn vị, bộ phận thuộc cơ quan tài chính tham gia vào TABMIS và các bộ phận tài chính của các Bộ, ngành tham gia trực tuyến trên TABMIS nhằm thống nhất dữ liệu thu, chi NSNN giữa các cơ quan, đơn vị trong ngành tài chính.

KBNN cũng đang bắt tay vào xây dựng đề án mô hình tổng kế toán Nhà nớc đặt tại KBNN nhằm xây dựng hệ thống kế toán Nhà nớc thống nhất, hiện đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách và tài chính công, từ đó đánh giá đợc hiệu quả chi tiêu ngân sách, theo dõi tình hình công nợ và tài sản của Nhà nớc, xây dựng đợc bảng tổng kết tài sản quốc gia… đảm bảo tính công khai, minh bạch.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Quốc Oai (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w