Quốc Oai là một huyện đồng bằng có một phần trung du và đồi núi nằm trong châu thổ sông Hồng. Phía bắc của huyện giáp huyện Thạch Thất, phía tây nam giáp huyện Lơng Sơn tỉnh Hòa Bình, phía đông giáp huyện Hoài Đức, phía nam giáp huyện Chơng Mỹ.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 14.701 ha, trong đó đất nông nghiệp là: 7.324 ha. Địa hình phức tạp và đợc chia thành 3 vùng rõ rệt: vùng vàn, vùng trũng và vùng bán sơn địa, với một thị trấn và 21 xã trong đó có một xã vùng dân tộc ít ngời (dân tộc Mờng). Với số dân lên tới 165.059 nghìn ngời, đây là nguồn nhân lực lao động dồi dào, phân bố không đều trong huyện.
Huyện Quốc Oai là khu vực chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng (qua đờng số 6) nối liền với các trung tâm: quận Hà Đông, quận Sơn Tây và thị trấn Xuân Mai, tạo thành vành đai kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội. Đặc biệt Quốc Oai còn là nơi nối liền các trung tâm du lịch từ chùa Thầy (Quốc Oai) đến chùa Tây Phơng (Thạch Thất), chùa Trăm Gian (Chơng Mỹ), sân gôn Đồng Mô (Sơn Tây), Ao vua (Ba Vì ).
Quốc Oai có Đại lộ Thăng Long đi qua địa bàn huyện 9 km tạo điều kiện thuận lợi cho huyện giao lu buôn bán với các thị xã, thị trấn xung quanh. Đây là thị trờng tiêu thụ trực tiếp, gần gũi với nhiều loại sản phẩm hàng hóa. Đồng thời Quốc Oai có nguồn nhân lực dồi dào, hơn 50% số xã trong huyện có nghề chế biến nông sản.
Khí hậu: Trong nền chung của khí hậu miền Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa khô và mùa lạnh, huyện Quốc Oai cũng thuộc dạng khí hậu này, nhiệt độ trung bình là 280C. Lợng ma bình quân hàng năm từ 1.700 mm đến 1.800mm. Với tài nguyên khí hậu trên, Quốc Oai là một huyện có điều
kiện nuôi trồng đợc nhiều loại động thực vật có nguồn gốc tự nhiên theo miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, ôn đới, thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế đa dạng. Xong có các yếu tố hạn chế là mùa khô cây trồng lại thờng thiếu nớc đặc biệt trên vùng đồi gò, còn những vùng trũng thì lại thờng úng lội, khi mùa ma bão nên cần chuẩn bị tốt công tác thuỷ lợi để phục vụ sản xuất.
Về địa mạo, thổ nhỡng đất: Trên cơ sở phân tích bản đồ hình thái trắc l- ợng thành phố Hà Nội cho thấy: địa hình vùng đồi núi phía tây huyện Quốc Oai với diện tích tự nhiên là 6.603 ha chiếm 44,9% diện tích toàn huyện và chiếm 0,09% diện tích đồi núi của thành phố Hà Nội (toàn thành phố có 72,400 ha đất đồi núi). Địa hình vùng đồng bằng có diện tích là 5.047 ha chiếm 34,3% diện tích toàn huyện mang đặc trng đồng bằng Bắc bộ. Đồng đất huyện Quốc Oai có độ phì nhiêu cao, có thể bố trí đợc nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp với hệ thống canh tác có tới tiêu hoặc không tới.
Nhìn chung huyện Quốc Oai có lợi thế về địa lý và vị trí kinh tế trong thành phố Hà Nội. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, đất đai và môi tr- ờng cho phép phát triển vùng sinh thái nông nghiệp với một số mô hình trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. Chăn nuôi ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nông nghiệp. Đi đôi với pháp triển kinh tế, đời sống văn hoá tinh thần cũng đ- ợc nâng lên rõ rệt. Sự nghiệp giáo dục, y tế đợc quan tâm thích đáng, số hộ giàu lên ngày càng nhiều chiếm khoảng 40%. Mức GDP bình quân đầu ngời 658/USD/ngời năm 2010. Là huyện có truyền thống cách mạng, nhân dân Quốc Oai chăm chỉ, giàu lòng mến khách, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất và mở rộng đủ mọi thành phần kinh tế. Do vậy tổng sản phẩm của huyện năm 2010 đạt 2.030 tỷ đồng so với kế hoạch đặt ra đạt 116,8% tăng 294 tỷ đồng so với năm 2009 . Trong đó:
- Công nghiệp xây dựng đạt 859,52 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 42.3%. - Thơng mại du lịch đạt 645,71 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 31,8%.
Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, dới sự chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền địa phơng, kinh tế trên địa bàn đã có sự phát triển nhanh chóng. Mặc dù vậy, việc phát triển kinh tế cũng gặp không ít khó khăn. Do thời tiết thay đổi thất thờng, ma, nắng dài ngày dẫn đến ngập lụt, hạn hán, đất đai cằn cỗi, năng suất sản lợng nông nghiệp thấp. Cơ sở hạ tầng xuống cấp, đất chật ngời đông, thu - chi ngân sách cha cân bằng, trong sản xuất còn thiếu vốn.
Tuy nhiên Đảng bộ - chính quyền và nhân dân huyện Quốc Oai đã biết khắc phục những khó khăn, phát huy thế mạnh sẵn có của mình bằng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang công nghiệp, thơng mại du lịch, hòa mình với sự chuyển đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội của cả nớc hiện nay nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng.