Hình thức sản xuất và cung ứng hạt giống lúatại huyện Mỹ đức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Hình thức sản xuất và cung ứng hạt giống lúatại huyện Mỹ đức

4.1.2.1 Các hình thức sản xuất hạt giống lúa tại huyện Mỹ đức

Huyện Mỹ đức có nhiều hình thức sản xuất hạt giống lúa khác nhau ựể phục vụ quá trình cung ứng cũng như hệ thống sản xuất hạt giống lúa sao cho hiệu quả.

Hình thức thứ nhất: Thành lập Ban Quản lý dự án cấp huyện, chỉ ựạo trực tiếp Ủy ban nhân dân xã và HTX triển khai cho bà con sản xuất. Hình thức này có mặt thuận lợi là chủ ựộng và khai thác tốt nguồn kinh phắ ựầu tư cho sản xuất hạt giống lúa, nhưng lại bị hạn chế bởi tắnh thông tin không kịp thời. Vì vậy, ựôi lúc hiệu quả công việc không cao, mặt khác cấp dưới lại ỷ vào ban quản lý cấp huyện. Tác dụng của mô hình này là tạo ựiều kiện vững chắc cho sự phát triển và nhân rộng các ựơn vị tham gia sản xuất hạt giống lúa trên ựịa bàn huyện. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc hình thành vùng sản xuất chuyên canh hạt giống lúa.

Hình thức thứ 2: Huyện ựịnh hướng cho các xã có nguyện vọng nhu cầu về sản xuất hạt giống lúa, thành lập ban dự án sản xuất hạt giống lúa của ựơn vị mình, lấy hợp tác xã làm nòng cốt, ban quản lý dự án cấp xã hoàn toàn chủ ựộng trong việc xác ựịnh sản xuất, kinh doanh của mình. Mô hình này ựã khai thác tốt thông tin từ hộ và diễn biến thực tế tại ựồng ruộng, mặt khác cũng ựã nâng cao ựược trách nhiệm của cấp cơ sở trong việc thực hiện trách nhiệm của mình. Tuy nhiên mô hình này cũng có hạn chế về tắnh năng ựộng trong xác ựịnh, quyết ựịnh sản xuất sản phẩm gì và cũng hạn chế trong bao tiêu sản phẩm. Tác dụng của mô hình là khai thác tốt tiềm năng ựất ựai, mở rộng diện tắch, thu hút ựược nhiều hộ nông dân tham gia sản xuất và hình thành các hợp tác xã sản xuất hạt giống lúa chuyên canh.

Hình thức thứ 3: đó là sự liên kết giữa các công ty và các hợp tác xã dịch vụ trong sản xuất và bao tiêu sản phẩm, mô hình này ựã khai thác tranh thủ các nguồn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 53 vốn hỗ trợ của nhà nước, ựồng thời nó cũng giải quyết tốt ựầu ra của sản phẩm, sản phẩm ựược các công ty ký hợp ựồng bao tiêu hết khi hợp tác xã sản xuất ra. Hợp tác xã dịch vụ sau khi ựã hợp ựồng với công ty về số lượng và sản lượng hạt giống lúa sẽ kỹ hợp ựồng với bà con nông dân trong quá trình tổ chức sản xuất trên ựồng ruộng. Mô hình này ựã phát huy ựược thế mạnh của các bên tham gia, ựó là khai thác có hiệu quả tiềm năng về ựất ựai của hộ, cơ sở sản xuất của hợp tác xã, cán bộ kỹ thuật, chuyên gia của các công ty. Hiệu quả ựem lại cho các bên tham gia khá cao. Vì vậy, trong thời gian tới cần nhân rộng mô hình này, ựặc biệt từ năm 2014 trở ựi cần thúc ựẩy phát triển hệ thống sản xuất hạt giống lúa theo hình thức thứ 3 ựể có thể ựảm bảo ựầu ra cho bà con nông dân tốt hơn, ựảm bảo tắnh ổn ựịnh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, tạo cảm giác yên tâm trong sản xuất hạt giống lúa của các hộ nông dân.

Huyện Mỹ đức có ựịnh hướng thực hiện hệ thống sản xuất hạt giống lúa theo hình thức thứ 3, nhằm mục ựắch nâng cao hiệu quả tới mức tối ưu, nhưng hình thức này cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ và bà con nông dân. Cán bộ cần biết nắm bắt tình hình, hiểu và tiếp xúc gần gũi với dân, lắng nghe ý kiến và có ựịnh hướng rõ ràng cho bà con. Người nông dân phải linh ựộng trong sản xuất hạt giống lúa, chủ ựộng ựưa ra ý kiến và trực tiếp sản xuất hạt giống lúa.

4.1.2.2 Diện tắch, năng suất và sản lượng các loại hạt giống lúa chắnh của huyện

Diện tắch gieo cấy hạt giống lúa qua 2 vụ Xuân và Mùa không chênh lệch nhau nhiều, ựiều này phản ánh hướng tắch cực trong sản xuất và xây dựng các mô hình, các hợp tác xã sản xuất hạt giống lúa ựã ựi ựúng hướng. Sản xuất hạt giống lúa ựã ựược bà con hưởng ứng và ựi theo ựịnh hướng của huyện Mỹ đức.

Trong năm 2013 diện tắch, năng suất và sản lượng các loại hạt giống lúa trên ựịa bàn huyện khá ổn ựịnh. Cụ thể diện tắch gieo cấy Khang dân vụ Xuân là 1627,98 ha ựến vụ Mùa diện tắch này tăng lên là 1789,9 ha trong khi ựó diện tắch gieo cấy hạt giống lúa Q5 giảm ựi khá rõ rệt, trong vụ Xuân có 1059,53 ha nhưng ựến vụ Mùa chỉ còn có 748,86 ha. Bên cạnh ựó diện tắch Bắc Thơm và Hương Thơm cũng tăng lên (xem bảng 4.3).

Về năng suất có sự chênh lệch khá rõ trong 2 vụ Xuân và Mùa, năng suất bình quân trong vụ Xuân là 54,92 tạ/ha, vụ Mùa chỉ ựạt 51,97 tạ/ha. Nhìn chung tất cả các hạt giống lúa ựều có năng suất giảm ở vụ Mùa so với vụ Xuân. Giống giảm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 54 mạnh nhất là giống Khang dân và Q5 giảm gần 3 tạ/ha. Trong khi Hương Thơm và Bắc Thơm giảm khoảng 2 tạ/ha. Do năng suất giảm nên sản lượng hạt giống lúa của vụ Mùa cũng thấp hơn vụ Xuân. Tổng sản lượng vụ Mùa ựạt 17392,05 tấn trong khi ựó vụ Xuân lên ựến 18472,38 tấn.

Bảng 4.3 Diện tắch, năng suất và sản lượng các hạt giống lúa chắnh của huyện Mỹ đức năm 2013

Xuân Mùa Hạt giống lúa DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) NSBQ cả năm (tạ/ha) Tổng sản lượng (tấn) Khang dân 1627,98 54,95 8945,75 1789,9 51,15 9153,4 53,05 18099,15 Q5 1059,53 55,15 5843,31 748,86 52,35 3920,3 53,75 9763,61 Bắc thơm 356,36 56,98 1916,56 396,1 54,23 2148,05 55,60 4064,61 Hương thơm 218,63 55,67 1217,12 232,6 53,21 1237,7 54,44 2454,82 Nếp 67,3 54,3 365,44 142,2 52,3 743,7 53,3 1109,14 Hạt giống lúa khác 33,8 54,5 184,2 37,04 51 188,9 52,75 373,1 Tổng số 3363,6 54,92 18472,4 3346,7 51,97 17392,1 53,44 35864,43

Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Mỹ đức

Từ thực tế diện tắch, năng suất và sản lượng hạt giống lúa năm 2013 ta thấy: các hộ nông dân tập trung sản xuất nhiều nhất trong vụ Xuân do thời tiết khắ hậu ổn ựịnh, ắt sâu bệnh gây hại... hạn chế bớt chi phắ sản xuất hạt giống lúa từ ựó nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ. Trong vụ Mùa diện tắch gieo cấy thấp hơn, năng suất và sản lượng hạt giống lúa không cao bằng vụ Xuân do tình hình thời tiết vụ mùa rất phức tạp, mưa gió và bão ảnh hưởng ựến năng suất cây lúa, bên cạnh ựó vụ Mùa sâu bệnh cũng nhiều ảnh hưởng ựến năng suất và chi phắ hạt giống lúa.

4.1.2.3 Hợp ựồng sản xuất hạt giống lúa

đây là một việc làm rất quan trọng trước khi bắt ựầu vào sản xuất hạt giống lúa. Mỗi vùng hay mỗi hợp tác xã sản xuất hạt giống lúa ựều phải có một tổ chức hoặc một người ựứng ra chịu trách nhiệm ựảm nhận công việc này, thường thì ựó là các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Các công ty giống cây trồng Hà Nội, các trại thực nghiệm sẽ trực tiếp làm việc với HTX dịch vụ nông nghiệp về số lượng giống, chất lượng và số lượng hạt giống Siêu Nguyên Chủng, Nguyên chủng hoặc hạt giống lúa Tác Giả ựem ựi nhân giống. Các HTX dịch vụ nông nghiệp sau khi nhận giống gốc sẽ phân phát cho các hộ tham gia sản xuất hạt giống lúa ựể gieo cấy. Công ty sẽ ựảm nhận việc thu mua các sản phẩm mà bà con làm ra khi ựã ựạt tiêu chuẩn và phù hợp với các quy chuẩn về hạt giống lúa do Bộ Nông Nghiệp & Phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 55 triển nông thôn ựề ra (QCVN-2011). Công ty sẽ cử cán bộ ựịnh kỳ xuống kiểm tra ựồng ruộng và vùng sản xuất hạt giống lúa của các hộ nông dân theo ựúng quy trình sản xuất hạt giống lúa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)