Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 43)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.1.1điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Mỹ đức là huyện nằm ở phắa tây nam tỉnh Hà Tây cũ, trung tâm huyện lỵ cách thủ ựô hà Nội 54 km về phắa Tây Nam. Tọa ựộ ựịa lý từ: 20035'40" ựến 20043'40"vĩ ựộ bắc và 105038'44" ựến 105049'33" kinh ựộ ựông.

- Phắa Bắc giáp huyện Chương Mỹ;

- Phắa ựông có sông ựáy là ranh giới tự nhiện với huyện Ứng Hóa; - Phắa tây giáp huyện Lương Sơn, huyện Kim Bôi - Hòa Bình;

- Phắa nam giáp huyện Kim Bảng - Hà Nam; ( Xem Bản ựồ hình 3.1)

Thị trấn Tế Tiêu, trung tâm kinh tế - hành chắnh huyện, cách quận Hà đông 38 km và cách thành phố Phủ Lý (Hà Nam) 37 km, ựiều kiện giao lưu với các ựịa phương tương ựối thuận lợi.

Do giáp ranh giữa ựồng bằng và miền núi lại có dãy núi ựá vôi chạy dọc ở phắa tây nên có vị trắ rất quan trọng về an ninh - quốc phòng và coi ựây như tuyến phòng thủ phắa tây nam ựối với thủ ựô Hà Nội.

Về mặt kinh tế, Mỹ đức có vị trắ tương ựối thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế và thị trường lớn như trung tâm thủ ựô Hà Nội, khu công nghệ cao Hòa Lạc và chuỗi ựô thị mới Xuân Mai - Miếu Môn - Hòa Lạc - Sơn Tây. Mỹ đức trong tương lai sẽ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp rau, thực phẩm chất lượng cao và hoa cây cảnh cho các thị trường lớn này. Vị trắ ựịa lý cũng tạo tiềm năng cho Mỹ đức phát triển công nghệ du lịch, dịch vụ với các ựịnh hướng: du lịch tâm linh, du lịch sinh thái kết hợp nghỉ ngơi cuối tuần... nhằm thu hút khách du lịch từ các khu ựô thị lân cận. đây là ựặc ựiểm cần hết sức chú ý trong quy hoạch sử dụng ựất ựai.

3.1.1.2 địa Hình

Mỹ đức nằm trong vùng ựồng bằng bắc bộ, nhưng cũng là khu vực chuyển tiếp giữa ựồng bằng với miền núi. Huyện có 2 dạng ựịa hình chắnh:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 32

Hình 3.1: Bản ựồ hành chắnh huyện Mỹ đức Ờ Thành Phố Hà Nội

+ địa hình núi ựá xen kẽ với các khu vực úng trũng bao gồm 10 xã phắa tây huyện. ựộ cao kiêm so với mặt nước biển của dãy núi ựá phắa tây huyện từ 150m ựến 300m. Do phần lớn ựá Kast bị nước xâm thực qua quá trình kiến tạo lâu dài nên khu vực này hình thành nhiều hang ựộng thiên nhiên ựẹp, có giá trị du lịch và lịch sử lớn. điển hình là các ựộng Hương Tắch, đại Bỉnh, Người Xưa, Hang Luồn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 33 + địa hình ựồng bằng gồm 13 thị xã, thị trấn ven sông đáy. địa hình khá bằng phẳng và hơi dốc theo hường từ ựông sang tây, rất thuận lợi cho việc xây dựng công trình thủy lợi tự chảy dùng nguồn nước sông ựáy tưới cho các cánh ựồng lúa thâm canh. độ cao ựịa hình trung bình dao ựộng trong khoảng từ 3,7 ựến 7m so với mặt nước biển. Trong khu vực cũng có nhiều ựiểm trũng tạo thành các hồ ựầm nhỏ, tiêu biểu là ựầm: đầm Lai, Thài Lài...

Phần tiếp giáp giữa các dãy núi phắa Tây và ựồng bằng phắa đông là úng trũng: vùng này có nhiều khu vực ựộ cao ựịa hình thấp tạo thành các hồ chứa như hồ Quan Sơn, hồ Tuy Lai, hồ Cầu Giậm, Bán Nguyệt, đồng Suối với diện tắch hàng ngàn ha ... Khu vực này có nhiều lợi thế phát triển du lịch, nuôi thả thủy sản kết hợp trồng một số loại cây ăn quả,...

3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia thành 4 mùa khá rõ nét với các ựặc trưng khắ hậu như sau:

- Nhiệt ựộ không khắ: Bình quân năm là 23,10C, trong năm nhiệt ựộ thấp nhất trung bình 13,60C (vào tháng 1). Nhiệt ựộ trung bình tháng nóng nhất là tháng 7 trên 33,20C, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau, mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10.

- Số giờ năng trung bình trong năm là 1.630,6 giờ, năm cao nhất 1.700 giờ, năm thấp nhất 1.460 giờ.

- Lượng mưa bình quân năm là 1.520,7 mm, phân bố trong năm không ựều, mưa tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10, chiếm 85,2% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể tới 336,1 mm. Mùa khô từ cuối tháng 10 ựâu tháng 11ựến tháng 3 năm sau, tháng mưa ắt nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 chỉ có 17,5 - 23,2 mm.

- độ ẩm không khắ: trung bình năm là 85%, giữa các tháng trong năm biến thiên từ 80 - 89%. độ ẩm không khắ thấp nhất trong năm là tháng 11 và tháng 12, tuy nhiên chênh lệch ựộ ẩm về không khắ các tháng trong năm không lớn.

- Gió: Hướng gió chủ yếu về mùa khô là gió mùa đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng trong năm bao gồm gió Nam, gió Tây Nam và gió đông Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 34 - Sương muối hầu như không có; mưa ựá rất ắt xảy ra.

3.1.1.4 Chế ựộ thủy văn

Chế ựộ mưa theo mùa ảnh hưởng rõ nét ựến chế ựộ thủy văn của các con sông chắnh trong huyện.

+ Hệ thống sông đáy: là một phần lưu của sông Hồng phần sông cháy qua ựịa phận huyện Mỹ đức dài 40km. độ uốn khúc của sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh. Về mùa khô, nhiều ựoạn sông chỉ như một lạch nhỏ. Tuy nhiên lưu lượng ựủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong vùng.

+ Sông Thanh Hà: là một nhánh của sông đáy, bắt nguồn từ vùng núi ựá vôi huyện Kim Bôi (Hòa Bình) và chảy vào sông đáy tại cửa đục Khê. Sông có chiều dài 28 km và diện tắch lưu vực 3290 km2. Do không có ựê nên sông thường gây ngập úng cho các khu vực 2 bên bờ trong mùa mưa.

Ngoài ra trên ựịa bàn của huyện còn có sông Mỹ Hà và các kênh lớn như kênh tiêu 7 xã, kênh dọc trục huyện....

Mỹ đức nằm trong vùng phân lũ của Hà Nội, quy hoạch sử dụng ựất cần ựảm bảo không cản trở ựến dòng chảy, an toàn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong mùa lũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 43)