Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 54)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp:là số liệu ựã công bố bao gồm.

- Số liệu về tình hình sản xuất hạt giống lúa ở Việt Nam qua các báo cáo, sách báo, tạp chắ và mạng Internet.

- Số liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa thông qua các báo cáo thống kê hàng năm của phòng nông nghiệp và phòng thống kê của huyện.

- Số liệu tổng quan chung của các xã do ban thống kê, ban ựịa chắnh và HTX kinh doanh dịch vụ nông nghiệp cung cấp.

- Các số liệu về ựiều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất hạt giống lúa nói riêng và các số liệu về năng suất, sản lượng, diện tắch sản xuất hạt giống lúa qua các năm 2011-2013 ựược thu thập từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ đức Ờ TP Hà Nội.

3.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

a. Chọn ựiểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu

Hoạt ựộng sản xuất hạt giống lúa ựược tiến hành trên hầu hết các xã của huyện Mỹ đức. Trong ựó: diện tắch trồng lúa tập trung chủ yếu ở 6 xã ựược công ty giống cây trồng Hà Nội cấp hạt giống lúa siêu nguyên chủng cho 6 xã ựó là: Phù Lưu Tế, xã An Phú, xã Hợp Thanh, xã Hương Sơn, xã An Tiến, xã Hợp TiếnẦ chiếm 80% diện tắch gieo trồng hạt giống lúa xác nhận sản xuất bán cho các hộ sản xuất thóc thịt trên toàn huyện. Nhưng thực tế sản xuất hạt giống lúa mới chỉ tiến hành tập chung tại 2 xã An Tiến, Hương Sơn và một số hộ sản xuất hạt giống lúa tự do tại các xã khác. Do vậy, ựể ựánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa trên ựịa bàn huyện, chúng tôi tập chung tiến hành nghiên cứu ựiều tra ở hai xã ựó là: Hương Sơn và An Tiến.

Thực tế cho thấy, sản xuất hạt giống lúa của các hộ ựiều tra không giống nhau. điều ựó xuất phát từ tiềm năng kinh tế sẵn có và trình ựộ thâm canh của từng hộ. Vì vậy, khi phân hộ ựiều tra chúng tôi căn cứ vào mức ựộ chuyên canh của hộ sản xuất hạt giống lúa. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế và tham khảo ý kiến của ựịa phương chúng tôi ựã tiến hành phân phân tổ ựiều tra hộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 43 chuyên sản xuất hạt giống lúa xác nhận và một số hộ sản xuất thóc thịt ựể so sánh kết quả và hiệu quả của các hộ này.

- Trong hai xã chọn ựiểm nghiên cứu chúng tôi thấy. Nhóm hộ sản xuất hạt giống lúa: là những nhóm hộ có trình ựộ thâm canh cao về sản xuất giống lúa, nhóm hộ này chuyên sản xuất giống lúa phục vụ cho các công ty, các trại chuyên sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa. Loại hộ này chiếm tới 60% tổng số hộ.

- Nhóm hộ sản xuất thóc thịt: những hộ có trình ựộ thâm canh chưa cao, sản xuất lúa chưa ựủ tiêu chuẩn phục vụ làm giống. Sản lượng làm ra chủ yếu phục vụ tiêu dùng của gia ựình. Loại hộ này chiếm 40% tổng số hộ, do vậy số mẫu nghiên cứu chúng tôi chọn theo bảng 3.4.

Bảng 3.4 Dung lượng mẫu ựiều tra về sản xuất hạt giống lúa năm 2013 Lượng mẫu (hai xã)

STT Chỉ tiêu

An Tiến Hương Sơn Cộng

I Hộ sản xuất lúa 60 60 120

1. Hộ chuyên sản xuất hạt giống lúa 45 45 90

+ Hộ chuyên sản xuất hạt giống lúa Khang Dân 15 15l 30 + Hộ chuyên sản xuất hạt giống lúa Q5 15 15 30 + Hộ chuyên sản xuất hạt giống lúa Bắc Thơm 15 15 30

2 Hộ sản xuất thóc thịt 15 15 30

3 HTX dịch vụ 1 1 2

4 Cán bộ ựịa phương 7

Nguồn: Thu thập số liệu ựiều tra năm 2013 b. Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu

Dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn ựược phỏng vấn thử và ựiều chỉnh ựể ựiều tra ngẫu nhiên các hộ trồng lúa. Phỏng vấn trực tiếp 120 hộ nông dân trồng lúa. Trong ựó phỏng vấn trực tiếp 90 hộ chuyên sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận tại 2 xã; Trong ựó chia ra mỗi giống lúa xác nhận tại mỗi xã là 15 hộ chuyên. Ngoài ra còn phỏng vấn 15 hộ sản xuất thóc thịt tại 2 xã ựể so sánh với sản xuất thóc giống.

Nội dung phỏng vấn nông hộ gồm:

+ Thông tin tổng quát về ựặc ựiểm nguồn lực sản xuất của nông hộ (về trình ựộ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, ựất ựai, lao ựộng, vốn, ứng dụng KHKT,...).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 44 + Các khoản mục, tiêu chắ liên quan ựến hiệu quả sản xuất (Chi phắ, thu nhập, diện tắch, năng suất, sản lượng, giá trị gia tăng, giá trị sản xuất,...).

+ Tình hình về thị trường ựầu vào, ựầu ra của quá trình sản xuất, tiêu thụ hạt giống lúa.

+ Mốt số nhận ựịnh của nông dân về những thuận lợi và khó khăn của nông dân trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa.

+ Ngoài ra chúng tôi còn phỏng vấn ở 2 HTX dịch vụ về tình hình cung ứng vật tư, các dịch vụ tưới tiêu làm ựấtẦ

+ Các cán bộ ựịa phương, huyện, xã phỏng vấn chúng tôi tập chung vào các nội dung chủ yếu về mặt tổ chức quản lý, ựiều hành ựầu vào và ựầu ra cho sản phẩm hạt giống lúa, các chắnh sách ựầu tư hỗ trợ và kinh nghiệm tổ chức chỉ ựạo thực hiện phát triển sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa ở ựịa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa tại huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)