2.1 Thực trạng hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh những năm gần đây. những năm gần đây.
2.1.1. Khái quát về thành phố Hà Tĩnh và những yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động quảng cáo.
Thành phố Hà Tĩnh (trƣớc đây là thi ̣ xã Hà Tĩnh ) là tỉnh lỵ , trung tâm chính trị , kinh tế , văn hóa của tỉnh Hà Tĩnh , nằm ở vi ̣ trí chiến lƣợc quan trọng trên đƣờng giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt nối 2 miền Bắc- Nam, có cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp , hƣ̃u tình với núi Nài sông Phủ đã đi vào sƣ̉ sách; diê ̣n tích tƣ̣ nhiên 56,6 km2
, dân số hơn 92 ngàn ngƣời, gồm 16 đơn vi ̣ hành chính (10 phƣờng, 6 xã; 148 thôn, tổ dân phố). Hà Tĩnh là vùng đất địa linh nhân kiê ̣t, trầm tích văn hóa sâu đậm, thời nào cũng có nhƣ̃ng anh hùng , chí sỹ, danh nhân… Con ngƣời Hà Tĩnh có truyền thống yêu nƣớc , đấu tranh cách mạng, cần cù và hiếu học [1, tr 10].
Đƣợc hình thành từ năm 1831 cùng với thành lập tỉnh Hà Tĩnh , trong suốt tiến trình hình thành và phát triển , tỉnh lỵ - thành phố đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc , mang tính đô ̣t phá , đi ̣a giới hành chính đƣợc mở rộng ; quy mô và chất lƣợng dân số ngày càng đƣợc nâng cao , đời sống kinh tế xã hô ̣i ngày càng phát triển bền vƣ̃ng , bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc đƣợc giƣ̃ gìn và phát huy.
Sau Cách mạng tháng Tá m năm 1945, Hà Tĩnh chỉ là một tỉnh lỵ nhỏ bé với diê ̣n tích 2,5 km2
, dân số khoảng 4.400 ngƣời; năm 1989, sáp nhập thêm 6 xã của huyện Thạch Hà , năm 2004, tiếp tu ̣c sáp nhâ ̣p thêm 5 xã của huyện Thạch Hà làm cho địa giới hà nh chính, quy mô và chất lƣợng dân số có sƣ̣
thay đổi lớn ; tƣ̀ mô ̣t thi ̣ xã nhỏ bé đến nay đã trở thành mô ̣t đô thi ̣ khang trang, đƣợc công nhâ ̣n đô thi ̣ loa ̣i III vào năm 2006 và trở thành thành phố năm 2007.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Tĩnh ngày càng phát triển , văn hóa xã hô ̣i có nhƣ̃ng chuyển biến tích cƣ̣c, quốc phòng- an ninh đƣợc giƣ̃ vƣ̃ng , chính trị ổn định, an sinh xã hội đƣợc bảo đảm ; tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm 16%; thu nhập bình quân đầu ngƣời 23 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,89% (năm 1989 là 14%) [21, tr3 -8].
Trên lĩnh vực văn hóa, thành phố đã tập trung lãnh đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” . Đồng thời, củng cố xây dƣ̣ng và hoàn thiên các thiết chế văn hóa , hình thành nhiều phong trào văn hóa văn nghê ̣, thể du ̣c thể thao ; tập trung xây dựng con ngƣời văn hóa, môi trƣờng văn hóa , đô thi ̣ văn minh . Đời sống văn hóa tinh thần ngày càng đƣợc nâng cao , chất lƣợng và tỷ lệ gia đình văn hóa ; thôn, tổ dân phố văn hóa ngày càng tăng , góp phần vào việc giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy kinh tế phát triển. Đến nay, tỷ lệ gia đình văn hóa 86,6%.
Là trung tâm văn hóa của tỉnh, Thành phố Hà Tĩnh tập trung nhiều cơ sở văn hóa của tỉnh, của Thành phố cũng nhƣ của các phƣờng, xã. Trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh có 02 Trung tâm văn hóa (Trung tâm văn hóa điê ̣n ảnh tỉnh, Trung tâm hoa ̣t đô ̣ng Thanh thiếu nhi tỉnh ), 01 trung tâm VHTT-TDTT thành phố, 01 thƣ viện của tỉnh, 01 thƣ viện Thành phố và 01 thƣ viện xã phƣờng. 148 nhà văn hóa thôn, tổ dân phố, 13 nhà văn hóa xã, phƣờng (12 nhà văn hóa kiêm hội trƣờng); 01 Nhà thi đấu; 01 Rạp chiếu bóng (rạp 26-3), 48 sân bóng đá, 148 sân bóng chuyền thôn, TDP; 16 sân bóng đá xã phƣờng
(trong đó 03 sân cơ bản đủ tiêu chuẩn), 39 cụm panô tuyên truyền; có 105 thôn, tổ dân phố văn hóa, chiếm tỷ lệ 71%. 16/16 phƣờng xã có tra ̣m truyền thanh, trong đó 13 trạm truyền thanh FM không dây; có 13 điểm bƣu điê ̣n văn hóa phƣờng, xã, 100% thôn, tổ dân phố có tủ sách pháp luâ ̣t ; có trên 400 sân tâ ̣p thể thao các loại ; 03 vƣờn hoa , quảng trƣờng (vƣờn hoa Lý Tƣ̣ Tro ̣n g, Vƣờn hoa tƣợng đài Trần Phú, quảng trƣờng Thành phố),… [21, tr 10]
Dịch vụ văn hóa phát triển mạnh. Thành phố hiện có 28 điểm kinh doanh dịch vụ Karaoke, 01 vũ trƣờng, 41 khách sạn, nhà nghỉ, 15 công ty quảng cáo, 13 cơ sở kinh doanh băng đĩa, 16 điểm kinh doanh dịch vụ văn hóa thể thao. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 07 nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thông; 26 Doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực CNTT; 01 Doanh nghiệp truyền hình cáp; 45 tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực in ấn, photocopy; 22 điểm kinh doanh dịch vụ Bƣu chính viễn thông; 4 đơn vị làm dịch vụ chuyển phát; 38 điểm kinh doanh dịch vụ Đại lý Internet; 13 điểm Bƣu điện văn hoá phƣờng, xã và hàng trăm điểm cung cấp dịch vụ viễn thông khác [21, tr 9- 12].
Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa của Thành phố cơ bản đủ về số lƣợng và từng bƣớc đáp ứng tốt hơn yêu cầu về chất lƣợng. 16 xã phƣờng đều có công chức văn hóa, trong đó 12 ngƣời có trình độ đại học [17, tr 5].
Những năm qua, cùng với sự quan tâm của trung ƣơng, của tỉnh và huy động các nguồn lực đầu tƣ xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, thành phố Hà Tĩnh đặc biệt quan tâm công tác trùng tu, tôn tạo và quy hoạch, xây dựng các công trình văn hoá , hệ thống di tích di sản trên địa bàn , thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc ; nhiều công trình văn hoá quan trọng của thành phố đƣợc đầu tƣ xây dựng : Vƣờn hoa tƣợng đài Trần Phú , Vòng xuyến Đại Lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hồ Bắc Hà, Hồ Bảy Mẫu ...; Các công trình xuống cấp đều đƣợc trùng tu, tôn tạo, nâng cấp, nhƣ: Vƣờn hoa Lý Tự Trọng, Di tích Hào Thành ; Khu lƣu niệm Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh , Khu
lƣu niệm Nguyễn Phan Chánh , Đền Võ Miếu và các công trình văn hóa khác ở cơ sở. Thành phố đang tiếp tục huy động các nguồn lực , đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, xây dựng nhiều công trình văn hóa trọng điểm khác , nhƣ: Quần thể khu di tích núi Nài gắn với Công viên trung tâm ; Văn Miếu, Nhà Lao Hà Tĩnh... Đến nay, thành phố đã có 16/35 di tích đƣợc xếp ha ̣ng, trong đó 02 di tích cấp Quốc gia và 14 di tích cấp tỉnh.
Các loại hình văn hóa phi vật thể nhƣ Dân ca , ví giặm, hát phƣờng vải đƣợc lƣu truyền và phát huy; hầu hết các hô ̣i diễn, liên hoan, hô ̣i thi dân ca ví dặm đều đƣợc thể hiện một cách rõ nét , đi vào lòng ngƣời và thể hiê ̣n nét đe ̣p của văn hóa dân tộc , các thế hệ đi trƣớc miệt mài truyền đạt cho thế hê sau , nhƣ HoàngVinh, Quốc Đính, Thanh Minh và đă ̣c biê ̣t năm 2012, nghê ̣ nhân Thanh Minh đã đƣợc Hô ̣i văn ho ̣c dân gian Viê ̣t Nam phong tă ̣ng danh hiê ̣u Nghê ̣ nhân dân gian.
Các làng nghề, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian đƣợc lƣu truyền và tiếp tục phát triển, nhƣ: Nghề dệt vải Đồng môn; Nghề làm giò lụa ở các phƣờng Bắc Hà, Tân Giang; làm kẹo Cu đơ ở Đại Nài; làm Bánh đa ở phƣờng Thạch Quý, Đại Nài; nghề đan lát các sản phẩm mây, tre đan... ở Thạch Linh; Lễ hội đua thuyền trên Sông Phủ, Sông Cụt ở phƣờng Tân Giang, Đại Nài, xã Thạch Bình; các giải Cờ thẻ, Múa Lân, Kéo co... đƣợc lƣu truyền và phát triển đến ngày nay đã trở thành một nét đẹp, một dấu ấn về văn hóa của mảnh đất và con ngƣời Thành Sen.
Hà Tĩnh quy tụ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhà sáng tác, giới văn nghệ sỹ. Thành phố quan tâm tạo ra một môi trƣờng thuận lợi, kịp thời động viên, khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tác cho đội ngũ văn nghệ sĩ. Nhiều Văn nghệ sỹ có tuổi đời và tuổi nghề cao vẫn hăng say lao động, cống hiến, nhƣ: Nghệ sỹ ƣu tú Quốc Nam, Nhạc sỹ Ngọc Thịnh, Quốc Đính; Nhà thơ Duy Thảo, Ngọc Phú, Nguyễn Ngọc Vƣợng; Nhà Văn Phạm Đức Ban; Nhiếp
ảnh gia Sỹ Ngọ, Văn Bảy… và đông đảo nghệ sỹ trẻ nhiệt tình, năng nổ, sáng tạo trong lao động nghệ thuật, nhƣ: Nhạc sỹ Nguyên Phú , Quốc Việt , Sỹ Chinh; Nghệ sỹ nhiếp ảnh Huỳnh Năm, Nam Hồng, Việt Hà; họa sỹ Minh Đức… Nhiều tác phẩm VHNT có giá trị cao: Biểu tƣợng thành phố; Tuyển tập các ca khúc về thành phố Hà Tĩnh; Tuyển tập Thành Sen thơ; Các ấn phẩm: Thành phố Hà Tĩnh đổi mới và phát triển, Thành phố Hà Tĩnh theo dòng lịch sử; Câu lạc bộ nhiếp ảnh Thành Sen;…
Về du lịch, Thành phố đang triển khai quy hoạch khu du lịch sinh thái dọc sông Rào Cái. Đã xuất bản quyển Guide Book giới thiệu về Thành phố. Trên địa bàn thành phố có 50 khách sạn, nhà nghỉ với 1.300 phòng, trong đó 15 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên. Khối lƣợng khách du lịch đến với Hà Tĩnh tăng nhanh hằng năm.
Nhƣ vậy, có thể thấy rõ một số đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Tĩnh có nhiều tác động tới hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quảng cáo:
- Hà Tĩnh là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm của cả tỉnh, các sự kiện lớn trong hoạt động văn hóa, chính trị, kinh tế nói chung, hoạt động quảng cáo nói riêng của cả tỉnh, thậm chí của khu vực Bắc miền Trung nói chung, đều tập trung tại đây. Công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo cũng bao gồm các cơ quan chức năng của cả tỉnh và thành phố. Đặc điểm này, một mặt là thuận lợi cho các hoạt động quảng cáo, song cũng đặt ra yêu cầu phải xử lý tốt mối quan hệ giữa tỉnh và thành phố trong quy hoạch, đầu tƣ và quản lý các hoạt động quảng cáo sao cho thật hiệu quả, tránh chồng chéo.
- Thành phố Hà Tĩnh là địa bàn có lƣợng lƣu chuyển lớn của cả nƣớc, nhất là theo hƣớng Bắc-Nam, bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt, một phần cả đƣờng thủy. Gần đây, khi Vũng Áng đƣợc đẩy nhanh tiến độ xây dựng thì lƣợng khách qua lại, dừng chân ở Hà Tĩnh càng tăng lên. Bởi vậy, nhu cầu phát triển
quảng cáo của các doanh nghiệp tại Hà Tĩnh là rất lớn, là điều kiện để tăng doanh thu quảng cáo. Nhƣng mặt khác, có một số hoạt động quảng cáo diễn ra không cố định, theo các phƣơng tiện giao thông, khó định hƣớng và kiểm soát và thậm chí trong một số trƣờng hợp thiếu chế tài xử phạt vi phạm.
- Là trung tâm văn hóa của một địa phƣơng giàu truyền thống văn hóa, nơi quy tụ của trí thức, văn nghệ sỹ. Sự phát triển của quảng cáo sẽ có điều kiện tranh thủ đƣợc những góp ý, thậm chí là tham gia của tầng lớp này. Song, mặt khác, chính đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ đang đặt ra yêu cầu rất cao đối với hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc về quảng cáo. Những yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, về văn hóa trong quảng cáo đƣợc giới văn nghệ sỹ, trí thức của Thành phố đòi hỏi với những yêu cầu khá khắt khe. Điều này đồng nghĩa với việc phải hạn chế đến mức thấp nhất những sơ suất trong quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố.
Bảng 2 .1: Đánh giá về vai trò của lĩnh vực quảng cáo đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời
1. Là một kênh thông tin về cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân ngƣời kinh doanh, về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ý tƣởng, sự kiện,…
46% 51% 1% 2%
2. Thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng, của
dịch vụ 70% 30% 0% 0%
3. Là một khâu không thể thiếu trong toàn bộ
4. Là một phần của kiến trúc, của cảnh quan, nhất là ở đô thị, các tuyến giao thông, khu đông dân cƣ
52% 43% 3% 2%
5. Đối với giải quyết vấn đề lao đô ̣ng, việc làm 46% 39% 10% 5% 6. Đối vớ i nâng cao mƣ́c sống và chất lƣợng
sống của ngƣời dân 33% 61% 5% 1%
7. Đối vớ i quảng bá kinh tế và văn hóa 80% 20% 0 0 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Qua khảo sát tại Thành phố Hà Tĩnh về đánh giá vai trò của quảng cáo đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, có tới 80% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng đối với quảng bá kinh tế và văn hóa, 20% cho rằng có ý nghĩa quan trọng; 70% cho rằng quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng, của dịch vụ; 52% cho rằng quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng với tƣ cách là một phần của kiến trúc, của cảnh quan, nhất là ở đô thị, các tuyến giao thông, khu đông dân cƣ; 46% cho rằng quảng cáo có vai trò rất quan trọng thông tin về cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân ngƣời kinh doanh, về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ý tƣởng, sự kiện và đối với giải quyết vấn đề lao đô ̣ng, viê ̣c làm…
Ngày nay, hoạt động quảng cáo xuất hiện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho rằng: quảng cáo đóng vai trò rất quan trọng đối với việc quảng bá kinh tế và văn hóa. Nhiều ngƣời khác cũng cho rằng, quảng cáo còn làm cho cảnh quan, đô thị khang trang hơn, hiện đại hơn. Tuy nhiên, một bộ phận vẫn còn băn khoăn với những hoạt động quảng cáo phản cảm. Khi xem xét quảng cáo với vị trí là một hoạt động phúc lợi chung thì nó là một hoạt động có tính tích cực, trong
khi đƣa ra những quảng cáo phản cảm, phản tác dụng hoặc không trung thực thì lại có tác dụng tiêu cực. Xét về mặt kinh tế, hoạt động quảng cáo và việc tài trợ cho các phƣơng tiện thông tin đại chúng để chuyển tải các chƣơng trình quảng cáo nhằm mục đích thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hƣớng tích cực và có tính cạnh tranh cao là điều đáng hoan nghênh và trân trọng. Tuy có nhiều mặt tích cực cả về xã hội và kinh tế, nhƣng cũng có những khiếu nại về quảng cáo gây ra những tác động tiêu cực cho xã hội và cộng đồng. Việc thổi phồng giá cả, chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ đƣợc quảng cáo là một trong những lý do mà ngƣời tiêu dùng thƣờng khiếu nại nhất. Về phía các doanh nghiệp quảng cáo, họ cho rằng ngƣời tiêu dùng đủ thông minh và sáng suốt để quyết định mà không ai có thể ép buộc họ mua hàng khi họ không thích hoặc nghĩ rằng không cần thiết. Các nhà quảng cáo còn cho rằng có những tác động nhất định của việc quảng cáo đến đời sống văn hóa và xã hội. Quảng cáo có thể giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng và xã hội rằng sản phẩm mà họ quảng cáo có chất lƣợng hoặc ngƣời tiêu dùng có thể dựa vào thông tin quảng cáo khi nói không với sản phẩm nào đó. Nói cách khác, theo họ, việc quảng cáo đóng vai trò nhƣ là một nhà giáo dục để giúp ngƣời tiêu dùng có thể phân biệt hàng hóa nào có chất lƣợng tốt và không tốt, giống nhƣ trƣờng hợp quảng cáo thuốc lá và đồ uống có cồn. Điều chỉnh hoạt động quảng cáo đi theo đúng quy trình, mục đích phát triển của nó, đảm bảo cân bằng một cách tƣơng đối