CÁC PHÓ VIỆN TRƯỞNG

Một phần của tài liệu tập san viện cơ học việt nam 30 năm xây dựng và phát triển (Trang 39)

5. Viện Cơ học hôm nay

CÁC PHÓ VIỆN TRƯỞNG

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển 36 Sơđồ cơ cu t chc ca Vin Cơ hc thi đim 2009 Hội đồng Khoa học LÃNH ĐẠO VIỆN Khoa Cơ học Kĩ thuật và Tựđộng hóa Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn Môi trường Biển Liên hiệp Khoa học, Sản xuất vật liệu Kĩ thuật cao-IFTECH Trung tâm Kiểm định, Chẩn đoán Kĩ thuật Công trình và Thiết bị Công ty Phát triển Công nghệ IMTECH Phòng Cơ học và Môi trường Biển Phòng Thủy khí Công nghiệp và Môi trường Lục địa Phòng Cơ học Vật rắn và Nền móng Phòng Chẩn đoán Kĩ thuật Phòng Cơ học Công trình Phòng Thủy Tin học Phòng Mô phỏng và Tính toán kết cấu Phòng CơĐiện tử Phòng Thí nghiệm Công nghệ Kiểm soát Rung và Ồn Phòng Quản lí Tổng hợp Phòng Tựđộng hoá và Xử lí tín hiệu

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 37

Trụ sở Viện Cơ học 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

38

Phòng Cơ học và Môi trường Biển

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 39

Phòng Thủy Tin học

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

40

Phòng Cơ học Vật rắn và Nền móng

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 41

Phòng Cơ Điện tử

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

42

Phòng Tựđộng hoá và Xử lí tín hiệu

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 43

Phòng Quản lí Tổng hợp

Thông tin chung: Phụ trách phòng: Phó trưởng phòng TS. Nguyễn Hồng Phan Điện thoại: (84-4) 38326132; Email: nhphan@imech.ac.vn

Lc lượng cán b

CN. Lại Thị Hậu ThS. Bùi Việt Nga ThS. Nguyễn Xuân Phúc CN. Phạm Hồng Linh KTV. Đỗ Thị Trúc KS. Phạm Thị Bích Hòa KTV. Phạm Quang Lân KS. Nguyễn Đức Nhân CN. Lành Thị Thúy Thanh CN. Ngô Diệu Linh CN. Phạm Hữu Thế CN. Phạm Bích Ngọc KTV. Ngô Trọng Trí CN. Nguyễn Thanh Lam CN. Phạm Thị Vân Anh và các nhân viên hợp đồng làm công tác bảo vệ, tạp vụ.

Chc năng, nhim v

− Giúp Lãnh đạo Viện thực hiện nhiệm vụ tổ chức cán bộ, khoa học, kế hoạch tổng hợp, tài chính kế toán, hợp tác quốc tế, công tác văn phòng và quản trị.

− Quản trị hoạt động của mạng nội bộ (LAN), đảm bảo an toàn thông tin trên mạng và tăng hiệu quả hệ thống, duy trì kết nối với Internet phục vụ các hoạt động khoa học và công nghệ, trao đổi thông tin khoa học trong nước và quốc tế, quản trị Website Viện Cơ học.

− Lưu trữ và cập nhật các tài liệu, công trình khoa học trong và ngoài nước về Cơ học. Thư viện Viện Cơ học có hơn 9000 đầu sách chuyên môn, hơn 150 tạp chí trong nước và quốc tế, các tuyển tập hội nghị khoa học quốc tế và quốc gia về Cơ học, các báo cáo kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ mới của tập thể cán bộ khoa học của Viện.

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

44

Phòng Cơ học và Môi trường Biển

Thông tin chung: Trưởng phòng TS. Đinh Văn Mạnh

Điện thoại: (84-4) 37629102; Email: dvmanh@imech.ac.vn

Lc lượng cán b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng PGS.TS. Đỗ Ngọc Quỳnh TS. Đặng Hữu Chung TS. Nguyễn Thị Việt Liên TS. Phan Ngọc Vinh ThS. Phạm Thị Minh Hạnh ThS. Lê Xuân Hoàn ThS. Lê Thị Hường ThS. Nguyễn Quang Hưng ThS. Phạm Thành Nam ThS. Nguyễn Thị Kim Nga ThS. Lê Như Ngà

ThS. Nguyễn Văn Mơi ThS. Đào Thị Thủy ThS. Lê Văn Thành CN. Nguyễn Thanh Cơ CN. Trần Thị Ngọc Duyệt CN. Hoàng Hữu Hùng KS. Nguyễn Tiến Hùng CN. Trịnh Thị Kim Oanh KSC. Trịnh Đình Tân KSC. Ngô Quí Thêm KS. Nguyễn Vũ Tưởng

Các hướng nghiên cu chính

− Động lực học biển: Điều tra, khảo sát, nghiên cứu và mô phỏng các quá trình động lực học biển (mực nước, dòng chảy, sóng, vận chuyển bùn cát, biến đổi đáy và đường bờ,…)

− Môi trường biển: Điều tra, khảo sát, monitoring môi trường biển; Đánh giá tác động môi trường và tương tác biển với công trình; Mô phỏng, tính toán ô nhiễm, chất lượng nước, dầu tràn,…

− GIS và viễn thám: Phân tích ảnh viễn thám; Phân tích không gian; Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường,...

Các thành tu đã đạt được

− Thực hiện nhiều dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ như VIE 87-020 của UNDP (1988-1992), Cửu Long của EU (1996-1998), VS/RDE/03 của Sida-SAREC (2004-2010),... về các quá trình thủy động lực học, vận chuyển bùn cát, biến động đường bờ và ô nhiễm biển.

− Đã chủ trì và hoàn thành xuất sắc 6 đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu hiện tượng nước dâng do bão” mã số 84.48.146 (1984-1986), “Nước dâng do bão và gió mùa” 48B.02.02 (1986-1990), “Thủy triều Biển Đông và sự dâng lên của mực nước biển ven bờ Việt Nam” KT.03.03 (1991-1995), “Công nghệ dự báo nước

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 45 dâng do bão ven bờ biển Việt Nam” KT.03.06 (1991-1995), “Ô nhiễm biển do sông tải ra” KT.03.07 (1991-1995), “Cơ sở khoa học và các đặc trưng kĩ thuật đới bờ phục vụ yêu cầu xây dựng công trình biển ven bờ” KHCN.06.10 (1996- 2000).

− Đang chủ trì thực hiện 2 đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia” KC.09.02 và “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác” KC.09.19 thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm giai đoạn 2006-2010. − Đã thực hiện nhiều đề tài trong Chương trình Nghiên cứu Cơ bản, nhiều đề tài

cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

− Từ năm 1996 thực hiện nhiệm vụ Nhà nước về quan trắc môi trường biển thường xuyên, định kì trong vùng biển ven bờ miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quy Nhơn. − Đã chuyển giao nhiều kết quả nghiên cứu cho các ngành và địa phương ứng dụng

như kết quả nghiên cứu chế độ và dự báo nước dâng bão, nghiên cứu biến động luồng lạch, xói lở bờ biển.

− Đã xây dựng và phát triển một số phần mềm tính toán và dự báo các yếu tố động lực học biển (thủy triều, nước dâng do bão và gió mùa, dòng chảy, sóng, lan truyền vùng nước đục từ sông chảy ra, lan truyền ô nhiễm và bùn cát, biến động đường bờ, lan loang vệt dầu, chỉnh lí và phân tích số liệu đo đạc, hiển thị kết quả…). Các bộ chương trình này đã được thử nghiệm và ứng dụng cho rất nhiều khu vực ven bờ và cửa sông Việt Nam và được chuyển giao cho nhiều cơ quan, đơn vị trong nước.

− Đã xây dựng cơ sở dữ liệu biển và cửa sông gồm điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo, các tư liệu về khí tượng thủy văn, thủy thạch động lực học biển (thủy triều, dòng chảy, sóng, vận chuyển bùn cát, biến đổi đáy biển và đường bờ), chất lượng nước và trầm tích trên phạm vi cả nước.

− Đã xây dựng các tập bản đồ như bản đồ xói lở bờ biển cả nước tỉ lệ 1/250.000, bản đồ biến động đường bờ các tỉnh Nam Định, Thừa Thiên - Huế.

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

46

Phòng Thủy khí Công nghiệp và Môi trường Lục địa

Thông tin chung: Trưởng phòng GS.TSKH. Dương Ngọc Hải

Điện thoại: (84-4) 38329706; Email: dnhai@imech.ac.vn

Các cán b ca phòng

TS. Nguyễn Hồng Phan TS. Bùi Đình Trí ThS. Nguyễn Tất Thắng KS. Đỗ Văn Chung KS. Phan Xuân Điệp CN. Dương Thị Thanh Hương KS.Tạ Hồng Kì KS. Nguyễn Mạnh Thành CN. Nguyễn Văn Thắng

CN. Nguyễn Duy Trọng KS. Hà Công Tú và các cộng tác viên

Lĩnh vc hot động

− Cơ học chất lỏng, chất khí, thủy nhiệt dòng chảy lỏng/ khí/ hạt; Mô hình hóa, mô phỏng, tính toán và phân tích động lực học dòng chảy có xét đến tương tác, truyền và trao đổi nhiệt, trao đổi khối lượng giữa các pha; Các phương pháp lí thuyết và thực nghiệm. Ứng dụng trong: công nghiệp khai thác, vận chuyển dầu khí, công nghiệp năng lượng, thủy nhiệt an toàn lò phản ứng hạt nhân và điện hạt nhân.v.v...

− Công nghệ dự báo và chiến lược phòng tránh lũ lụt.

− Công nghệ tính toán, dự báo và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, không khí.

Cơ s nghiên cu và trang thiết b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với nhiều thiết bị đo đạc, thí nghiệm cho phép nghiên cứu tính chất và đặc trưng của dòng chảy chất lỏng, chất khí, dòng chảy hỗn hợp như: máy đo vận tốc bằng Laser (LDV), máy đo vận tốc bằng siêu âm PT 868, máy đo độ nhớt VT- 550, máy đo vận tốc bằng ảnh tốc độ cao (High Speed Digital Camera), Commander CDV- 550, Mulifuntion Board KPCI - 110, 125MHZ,.v.v. mạng máy tính kết nối Internet và nhiều phần mềm mô hình hóa, mô phỏng chuyên ngành tiên tiến như AsiaRain, ISC, LADM, ResSim, Pipe,.v.v.

Các thành tu chính

− Đã và đang chủ trì, tham gia thực hiện nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ trong các Chương trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ trọng điểm như: Công nghệ thông tin và truyền thông, Biển và Công trình Biển, Bảo vệ Môi trường và Phòng tránh Thiên tai, Chương trình Nghiên cứu Cơ bản trong Khoa học Tự nhiên, v.v...

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 47 − Triển khai ứng dụng và hợp tác với: Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt Xô, Tập

đoàn Dầu-Khí Việt Nam, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục Đường sắt, v.v...

− Trong 5 năm gần đây đã tham gia thực hiện 3 đề tài trong các Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.08.13, KC.01.07, KC.08.17/06-10; 10 đề tài trong Chương trình Nghiên cứu Cơ bản trong Khoa học Tự nhiên; 5 đề tài Khoa học Công nghệ cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phòng đã kí kết và thực hiện 4 hợp đồng với Xí nghiệp Liên doanh Dầu Khí Việt Xô: Hợp đồng No.31/2003-VSP5 “Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số công nghệ cơ bản lên chế độ làm việc của giếng gas-lift gián đoạn và xác định đặc trưng kĩ thuật - công nghệ trong khai thác giếng dầu bằng phương pháp gas-lift chu kì”, 2003-2004; No.0203/06/T-N6/VSP5-IMECH “Xây dựng chương trình tính toán để lựa chọn chế độ hoạt động tối ưu của các giếng ở thân dầu trong móng mỏ Bạch Hổ”, tháng 4-12.2006; No.0751/05/T-N5/VSP5-IMECH “Áp dụng công nghệ gaslift chu kì để khai thác các giếng dầu có sản lượng thấp”, 2006-2007 và No.0129/07/T-N5/VSP05-IMECH “Xây dựng chương trình tự động tái lập lịch sử khai thác thân dầu bằng cách mô hình hoá quá trình thủy động lực học trên cơ sở hiệu chỉnh giá trị độ rỗng và độ thấm”, 2007-2008. Đã công bố trên 60 công trình trên các tạp chí, tuyển tập hội nghị trong nước và quốc tế. Đào tạo được 4 tiến sĩ và 5 thạc sĩ. Được nhận Giải thưởng Sáng tạo Khoa học - Công nghệ Việt Nam 2006.

− Phòng có quan hệ hợp tác quốc tế với Viện Đại học Công nghệ Tokyo, Nhật Bản; Viện Cơ học Lí thuyết và Ứng dụng của Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga; Đại học Busan, Hàn Quốc, Viện Cơ học Chất lỏng Toulouse, Cộng hòa Pháp,…

Viện Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển

48

Phòng Thủy Tin học

Thông tin chung: Trưởng phòng PGS.TS. Hoàng Văn Lai

Điện thoại: (84-4) 38326519, Email: hvlai@imech.ac.vn

Lc lượng cán b

TS. Trần Thu Hà ThS. Nguyễn Thành Đôn ThS. Nguyễn Văn Xuân CN. Nguyễn Tuấn Anh KS. Nguyễn Tiến Cường KS. Lê Thu Hoài

CN. Nguyễn Bá Hưng KS. Nguyễn Hồng Phong KS. Nguyễn Văn Thăng

Lĩnh vc hot động

− Mô hình thủy văn, thủy lực và các vấn đề liên quan: Mô hình thủy văn tham số tập trung, tham số phân bố; Mô hình thủy lực một chiều, hai chiều; Mô hình điều tiết hồ chứa; Mô hình vỡ đê, vỡ đập; Mô hình lan truyền chất trong môi trường nước. − Áp dụng các công nghệ mới trong Thủy Tin học: Công nghệ viễn thám; Hệ thống

thông tin địa lí; Tính toán hiệu năng cao trên hệ thống máy tính song song,... − Áp dụng các mô hình phục vụ thực tiễn: Điều tiết hồ chứa phục vụ đa mục tiêu

(kiểm soát lũ, phát điện, tưới tiêu); Mô phỏng ngập lụt (thành phố, vùng dân cư nông thôn); Mô phỏng lũ quét; Thoát nước thành phố; Mô hình kinh tế - xã hội đánh giá tổn thất và quản lí rủi ro.

− Một số vấn đề sẽ triển khai trong thời gian tới: Xói lở do dòng chảy; Dòng chảy ngầm và an toàn đê đập; Dòng chảy nước trong cống phục vụ bài toán ngập lụt khu vực thành phố; Mô hình thủy lực ba chiều (3D).

Các thành tu chính

− Đã và đang chủ trì, tham gia thực hiện nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ trong các Chương trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ trọng điểm như: Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Bảo vệ Môi trường và Phòng tránh Thiên tai, Chương trình Nghiên cứu Cơ bản trong Khoa học Tự nhiên, v.v...

− Trong 5 năm gần đây đã tham gia thực hiện 2 đề tài trong các chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.08.13, KC.08.17/06-10, đề tài trong Chương trình Nghiên cứu Cơ bản trong Khoa học Tự nhiên; 2 đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Công bố trên 60 công trình trên các tạp chí, tuyển tập hội nghị trong nước và quốc tế. Đào tạo được 2 thạc sĩ. − Đã và đang triển khai ứng dụng và hợp tác khoa học với Cục Phòng chống Lụt

bão và Quản lí Đê điều của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Viện Khí tượng Thủy văn và Học viện Phòng không Không quân.

− Phòng có quan hệ hợp tác quốc tế với Viện Toán học Tính toán và Ứng dụng INRIA (Pháp), Đại học CAEN (Pháp), Viện Cơ học Chất lỏng Toulouse (Pháp), Đại học Tổng hợp Montpellier (Pháp), Đại học Furie (Pháp), Đại học Twente (Hà Lan), Đại học LNEC (Bồ Đào Nha), Đại học Tổng hợp Ohio Athens (Mĩ), AIT (Thái Lan).

Những giai đoạn xây dựng và phát triển 49

Phòng Cơ học Công trình

Thông tin chung: Trưởng phòng GS.TSKH. Nguyễn Đông Anh

Điện thoại: (84-4) 38326134, Email: ndanh@imech.ac.vn

Lc lượng cán b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PGS.TS. Nguyễn Việt Cường PGS.TS. Trần Hữu Vĩnh TS. Lã Đức Việt ThS. Ngô Hồng Huệ KS. Đặng Ngọc Anh CN. Phan Trà My ThS. Nguyễn Bá Nghị KS. Đào Bắc Sơn KS. Vũ Đức Thanh KS. Phạm Đăng Thuấn KTV. Nguyễn Văn Phượng

Các hướng nghiên cu chính

− Nghiên cứu các tính chất dao động của các cơ hệ chịu kích động ngẫu nhiên. − Phát triển các phương pháp điều khiển nhằm giảm các dao động có hại. − Nghiên cứu chế tạo các thiết bị giảm dao động và ứng dụng trong thực tế. − Nghiên cứu vật liệu và các vấn đề về khí hậu khắc nghiệt.

Các thành tu đã đạt được

Hướng Nghiên cứu cơ bản và đào tạo: Phát triển các phương pháp gần đúng nhằm nghiên cứu đặc tính của các loại dao động phi tuyến trong cơ hệ chịu kích động ngẫu nhiên. Trên cơ sở của các tính chất dao động, phát triển các phương pháp điều khiển nhằm giảm các dao động có hại trong các hệ kĩ thuật. Nghiên cứu tối ưu hoá kết cấu, phá hủy vật liệu. Trong mười năm gần đây, đã hướng dẫn thành công 5 luận văn tiến sĩ và 8 luận văn thạc sĩ, công bố hơn 40 công trình và 1 sách chuyên khảo tiếng Nga.

Hướng ứng dụng thực tế: Nghiên cứu chế tạo các thiết bị giảm dao động và xây

dựng các phương pháp tính toán số để nghiên cứu các cơ hệ phức tạp trong thực tế như cầu dây văng, công trình biển, toa xe. Đã thực hiện 2 đề tài cấp Nhà nước

Một phần của tài liệu tập san viện cơ học việt nam 30 năm xây dựng và phát triển (Trang 39)