Phưong pháp trồngnấm rơm:

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm enzyme phân giải cellulose từ một số nguồn phế thải trong công, nông nghiệp để nâng cao năng suất trồng nấm và chế biến phân vi sinh từ bã thải (Trang 76)

Cơ chất đã dược xử lý đánh mô nấm với kích thước : đài 80 cm, rộng 45cm ,cao 50 cm .Lên mô trên nền cát đã trộn vôi dày khoảng 2cm, và làm ướt nền cát, đánh đống theo hình thang, sau khi đánh mô nấm phủ nylon trên bề mặt mô nấm để bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho tốc độ mọc sợi của nấm và giữ độ ẩm cho mô nấm

6. Tưới và chăm sóc: Giai đoạn chăm sóc trong quá trình quả thể nấm phát ưiển rất quan trọng, lúc này cần tưới cho nấm bằng bình xịt phun sương. Việc tưới nấm phụ thuộc vào độ ẩm xung quanh, nếu độ ẩm không khí thấp cần tưới nước thường xuyên và ngược lại, không tưới quá nhiều, nguyên tắc là tưới ít nhưng tường xuyến, chỉ cần vừa đủ độ ẩm trên giá thể. Ngoài việc tưới nấm, cần có đầy đủ ánh sáng và độ thoáng tốt để quả thể phát triển thuận lợi.

3.16.1. Sử dụng enzym HTec và enzyme Htec2 trồng nấm sò

Cơ chât sau khi xử lý sơ bộ được bổ sung enzyme với các nồng độ khác nhau trên mỗi đống ủ, kết quả được trình bày trong bảng sau

Bảng20: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme trong cơ chất đến năng suất nấm sò

Thời gian lên men (giờ) Enzyme Htec Enzyme Htec2 Nông độ E/S % Năng suât (%) Nông độ E/S % Năng suât (%) 72 0.75 59,5 0.8 72,5 0.85 58 48 0.25 60.5 0.3 78 0.35 56.5

Qua kết quả ở bảng trên tác giả nhận thấy: Nấm sò đều có khả năng hình thành quả thể trên cả 3 nồng độ enzyme. Tuy nhiên năng suất có khác nhau Với nồng độ enzymeHTec2 là 0,25 và enzymeHTec là 0.75 % là ít, do chưa đủ nồng

độ enzyme để biến đổi các thành phần của rơm rạ như lignin, Cellulose, nên sự

phân giải cùa rơm rạ kém, nguyên liệu cứng chắc và ít bị thay đổi so với ban đầu. Vì vậy, chất dinh dưỡng kém làm cho nấm không hấp thụ được, kết quả là sợi mọc trắng nhưng thời gian cho ra quả thể rất lâu, kéo dài tới 32 ngày, năng suất thấp chưa cao.

Với nồng độ enzyme Htec2 là 0.3 % và enzyme Htec là 0,8% là tối ưu ,nên tốc độ enzyme phân giải Cellulose trong đống ủ mạnh đã làm thay đổi nhanh các thành phần của rơm và các chất dinh dưỡng có trong rơm nên đã kích thích đến sự phát triển sợi, khả năng mọc sợi nhanh , dầy và dài sau 2 ngày, sợi phục hồi lan vào giá thể. 13 ngày sợi nấm mọc trắng khẳp túi kết thúc sự phát triển sợi, 19 ngày xuất hiện mầm quả thể, 25 ngày quả thể trưởng thành, năng suất đạt khá cao.

Với nồng độ enzyme Htec2 là 0,35% và enzyme Htec là 0,85 tương đổi cao cơ chất bị phân hủy nhanh, giá thể chuyển thành màu nâu tối, nguồn nitơ tăng, ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm sò và một phần nào các chất dinh

dưỡng có trong cơ chất đã bị vi sinh vật sử dụng, làm sợi mọc kém, tỷ lệ nhiễm cao, năng suất thấp.

Từ đây có thể kết luận với nồng độ enzyme là 0,3 % cho nấm sò có năng suất cao nhất đạt 78%.

3.16.2 Sử dụng enzyme Htec và enzyme Htec2 để trồng nấm rơm

Cơ chất sau khi đã xử lý được bổ sung enzyme với các nồng độ khác nhau trên mỗi đống ủ, kết quả được trình bày trong bảng sau

Bảng 21: Ảnh hưởng của nồng độ Enzyme trong cơ chất đến năng suất nấm rơm

Thời gian lên men (giờ) Enzyme Htec Enzyme Htec2 Nông độ E/s% Năng suât (%) Nông độ E/S% Năng suât (%) 72 0.75 13,5 0.8 15 0.85 19,5 0.9 16.5 48 0.25 14 0.3 18,5 0.35 22,5 0..4 20.5

Qua kết quả bảng trên cho ta thấy:

Cơ chất được bổ xung với nồng độ enzyme HTec 0,75% và Htec2 0,25% Thời gian ngắn, cơ chất chưa phân giải được tốt, sợi nấm rất mảnh và yếu, có hiện tượng bị nhiễm nấm mốc, năng suất thấp .

Với cơ chất được bổ xung với nồng độ enzyme HTec 0,8 % và HTec

0,3% Sợi mọc thưa và rất mảnh, tỷ lệ nhiễm thấp, tuy vậy sợi nấm chưa hấp thụ

được nguồn đinh dưỡng, sợi nấm có màu vàng nhạt, năng suất chưa cao.

Với cơ chất được bổ xung nồng độ enzyme Htec 0,85% và Htec2 0,35%. Sợi phát triển rất tốt, 2 ngày sau khi cấy giống, sợi lan vào giá thể,và sau 7 ngày toàn bộ hệ sợi đã mọc kín vào mô nấm, ngày thứ 10 quả thể đã phát triển thành dạng hạt ngô màu trắng, ngày 13 quả thể trưởng thành. Qua theo dõi chúng tôi thấy nồng độ enzyme được bổ xung là phù hợp với đặc điểm sinh học của nấm

rơm, phát triên nhanh ttên cơ chất phải được phân giải tốt, vì sợi nấm rất mảnh và yếu

Với cơ chât được bô xung nồng độ enzyme Htec 0,9 % và Htec2 là 4.0%. sợi phát triên khá đẹp và lan nhanh vào cơ chất, tuy vậy sự hình thành quả thể chậm 15 ngày quả thê mới ở dạng trưởng thành , nhưng quả thể phát triển không to , do dinh dưỡng kém ,vì cơ chất đã bị phân giải quá mạnh, cơ chất đã bị chuyển sang màu nâu tối .

Qua kết quả trên , chứng tôi thấy : với nấm rơm năng suất đạt cao

n h ất ở nồng độ enzymeHTec2 là 0,35% .

3.17. L ự A C HỌN M Ô H ÌN H T Ó I Ư u , TH EO DÕI M ỨC ĐỘ TĂNG SẢN LƯỢNG CỦA NẤM TRÒ N G . ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA TỪNG M Ô H ÌN H L ự A CHỌN

3.17.1. Hiệu quả kinh tế sử dụng enzyme Htec để trồng nấm rơm

Trồng nấm rơm trên 1 tấn rơm cần đầu t ư :

- Rơm: l.OOOkg = 1.200.000 đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công lao động: 22 công X 150.000 = 3.300.000 đ - Giống nấm: 15kg X 18.000 = 270.000 đ

- Nylon: 100.000 đ

- Enzym e: 230.000đ/kg

lOOOkg rơm với tỉ lệ là 41% celullose o 1000 X 0.41 = 410 kg cellulose

E/S = 0,75% o mE = 410 X 0.0075 = 3.075 kg<^> 3.075 X 230.000 = 707.250 đ E/S = 0,80 % <s> IĨ1E = 410 X 0.008 = 3.28 kg o 3,28 X 230.000 = 754.400 đ E/S = 0,85% <s> mE = 410 X 0,0085 = 3.485 k g O 3,485 X 230.000 = 885.500 đ E/S = 0,9% <s> mE = 410 X 0,009 = 3.69 kg o 3,69 X 230.000 = 848.700 đ

Bảng 22 : Hiệu quả kinh tế của nồng độ enzyme HTec đến năng suất của nấm rơm

Enzyme Đ ầu tư Năng suất T hu hoach • L ãi

E/S = 0,75% 5.577.250 15% 6.750.000 1.173.000

E/S = 0,80% 5.624.400 17% 7.650.000 2.026.000

E/S = 0,85% 5.755.500 19,5% 8.775.000 3.020.000

3.17.1.Hiệu quả kinh te Sử dụng enzyme HTec 2 để trồng nấm rơm

Với việc đâu tư và cách tính tương tự như sử dụng Htec, ta có kết quả:

- Enzyme: 360.000đ/kg

lOOOkg rơm với tỉ lệ là 41% celullose o 1000 X 0.41 = 410 kg cellulose E/S = 0.25% o mE = 410 X 0.0025 = 1.025 kg o 1.025 X 360.000 = 369.000 đ E/S = 03 % <=> mE = 410 X 0.003 = 1 . 2 3 k g O 1.23 X 360.000 = 442.800 đ E/S = 0.35% o mE = 410 X 0.0035 = 1.435 kg o 1.435 X 360.000 = 516.600 đ E/S = 0.4 % o mE = 410 X 0.004 = 1.64 kg o 1.64 X 360.000 = 590.400đ

■=> Tổng chi phí cho 1 tấn rơm : E/S = 0.25% o 5.239.000 đồng E/S = 0. 3% <=> 5.312.800 đồng E/S = 0.35% o 5.386.600 đồng E/S = 0.4% o 5.460.000 đồng

Theo kết quả ở trên, với tỉ lệ E/S khác nhau năng suất nấm đạt kết quả khác nhau, giá nấm rơm bán lẻ tại thị trường Hà Nội dao động từ 45.000 đ - 50.000 đ.

Nếu lấy giá bán thấp nhất làm cơ sở tính toán thì lợi nhuận thu được từ 1 tấn nguyên liệu sẽ là :

Bảng 23: Hiệu quả kinh tế của nồng độ enzyme Htec2 đến năng suất của nấm rơm

Enzyme Đ ầu tư (VNĐ)

Năng suất T hu hoạch (VNĐ) Lãi (VNĐ) E/S = 0,25% 5.239.000 14% 6.300.000 1.061.000 E/S = 0,3% 5.312.800 18,5% 8.325.000 3.012.200 E/S = 0,35% 5.386.600 22.5% 10.125.000 4.738.400 E/S = 0,4% 5.460.000 20.5% 9.225.000 3.765.000

3.17.2. Hiệu quả kinh tế trồng nấm rơm bằng phương pháp lên men tự nhiên

- 1000 kg rơm rạ: 1.200.000 đ

- Giống nấm: 15 kg X 18.000đ = 270.000 đ - Công lao động: 26 công X 150.000 = 3.900.000 đ

- Nylon: lOO.OOOđ

Tổng tiền: 5.470.000 đ Năng suất đạt: 14,5 % Thu hoạch: 6.525.000đ Lãi:1.055.000đ

3.17.3. Hiệu quả kinh te sử dụng enzyme Htec để trồng nấm sò

Trồng nấm sò trên 1 tẩn rơm cần đầu tư

- 1000 kg rơm rạ: 1.200.000 đ

- Túi PE, nút bông: 350.000 đ

- Giống nấm: 45kg X 18.000 = 810.000 đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi khác: 300.000 đ

- Công lao động : 26 công x l 50.000 =3.900.000 đ

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm enzyme phân giải cellulose từ một số nguồn phế thải trong công, nông nghiệp để nâng cao năng suất trồng nấm và chế biến phân vi sinh từ bã thải (Trang 76)