- Dễ tìm, giá rẻ.
CHƯƠNGIII: KÉT QUẢNGHIÊN cứu
3.1. XỬ LÝ ROHM RẠ VÀ BÔNG PHÉ THẢI BẢNG PHƯƠNG PHÁPLÊN MEN Tự NHIÊN LÊN MEN Tự NHIÊN
Phương pháp ủ
Nhìn chung, nhiệt độ và độ ẩm được xem như một tham số đặc trưng cho quá trình ủ.
Một chất thải quá ẩm sẽ gây khó khăn cho việc thông gió vì độ xốp giảm (các mao quản bên trong hạt chứa đầy nước), hàm lượng nước tối ưu phụ thuộc vào bản chất của cơ chất cần xử lý. Nói chung, hàm lượng đó nằm giừa 65-70%, khi tiến hành ủ cơ chất (hàm lượng nước cao hơn 80%) cần phải bổ sung thêm một số nguyên liệu thích hợp, một phần để làm giảm phần nước tự do (đóng vai trò “làm xốp”) và mặt khác, tạo ra một hỗn hợp có cấu trúc hạt chứa các mao quản rộng (độ hạt khoảng từ 2-10cm). Thông thường, chúng tôi dùng vỏ bào hoặc mùn cưa, rơm hoặc lõi ngô nghiền khô.
Hoạt động vi sinh vật ưa khí sẽ giải phóng nước, nhưng sự gia tăng nhiệt độ và độ thông gió trong quá trình lên men tự nhiên lại làm khô một cách đáng kể. Do đó, nên kiểm tra độ ẩm của cơ chất trong quá trình xử lý, và nếu cần thì bổ sung nước để duy trì độ ẩm ở mức tối ưu, hợp lý.
Tham số đặc trưng cho cơ chất thải
Độ phân hủy sinh học của cơ chất trực tiếp quyết định hoạt tính vi sinh vật và do đó, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiến triển của nhiệt độ và đến nhu cầu oxy.
pH tối ưu cho các hoạt động của vi sinh vật có giá trị xung quanh pH trung tính. Trong quá trình lên men tự nhiến, thấy có sự suy giảm pH trong mấy ngày đầu do sự tạo thành nhiều C 02 và axit hữu cơ, tiếp đến pH tăng nhanh do tạo ra các nito proteic, do các axit sinh ra bị tiêu hao và do rất ít C 02 được tạo
Bảng 7: Xây dựng quy trình lên men tự nhiên 0 32 31 1 34 39 2 39 52 3 47 64 4 45 48 5 49 51 6 56 59 7 59 68 8 48 53
Qua bảng 7 ta thấy trong cùng một điêu kiên lên men như nhau, nhung theo những thời gian ủ khác nhau thì nhiệt độ đôns, ủ đêu tuân theo quv luật sau: tăng cao vào ngày thứ hai và thứ ba,hạ dân vào naày thứ tư. Vì vậy sau bôn ngay cần đảo lại đống ủ 1 lần. Quá trình đảo làm cho nguyên liệu xốp, thoáng khí, thuận lợi hơn cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân giải Cellulose. Ngoài việc cung cấp oxi cho vi sinh vật, sự đảo trộn thườns xuyên còn có tác dụna trộn đều các chất dinh dường, phân bố lại hệ vi sinh vật trong đống ủ, giảm bớt lượng khi C 0 2, đảm bảo tốt hơn cho quá trình phân giải cơ chất, giúp cho cơ chất được phân giải đồng đều.
Quả trình lên men tự nhiên trải qua 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn đầu nguyên liệu có đầy đủ các nhóm vi sinh vật, bao gom vi khuẩn, nấm men, nấm mổc. Hoạt động của vi sinh vật làm cho nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 2-3 ngày. Nhiệt độ đống ủ tăng lên làm hạn chê nâm mốc ít chịu nhiệt.
Giai đoạn kế tiếp nhóm chịu nhiệt, chủ yếu là xạ khuân, chiếm ưu thế. Chúng biến đổi các chất phức tạp như Cellulose và hemiCellulose thành các đường đơn giản.
Nếu cấy ngay giống nấm vào, sợi nấm sẽ sử dụng các chất đã được chế biến mà mọc lan trên giá thể, lấn át các vi sinh vật khác và nấm gây bệnh. Trường hợp
ngược lại: nhóm vi sinh vật nhịu nhiệt kém hơn sẽ phát triển và tranh giành thức
ăn, làm chất lượng nguyên liệu giảm.
Trong đống ủ, sự phân giải xảy ra ở vùng trong nơi có nhiệt độ tối ưu là
50°c, vào sâu hơn là vùng kỵ khí, chủ yếu là lên men yếm khí tạo ra các axit hữu cơ làm giảm pH chuyển sang axit. Vì vậy, trong quá trình lên men cần quan tâm đến việc thông thoáng đống ủ bằng cách đảo trộn đống ủ định kỳ. Việc đảo trộn ngoài ưu điểm là cung cấp oxi còn làm giảm sự lên men yếm khí và như vậy tránh được việc hình thành các axit hữu cơ trung gian gây bất lợi cho nấm
Vùng cơ chất ỡ ngoài ít bị phản giải
Vùng cơ chất bị phân giãi mạnh, nhiệt độ cao
V ùng yếm khí
Hình 10. M ặt cắt đứng của đống ủ lên men tự nhiên
Trong quá trình ủ có nhiều nhóm vi sinh vật tham gia, đặc biệt là xạ khuẩn. Chúng biến đổi nguyên liệu thành các thành phần đơn giản mà nấm có thể sử dụng được. Ngoài ra, sự lên men trong đống ủ thường làm thay đổi rất nhanh số lượng quần thể vi sinh vật có trong đó.
Hình 11: Quy trình trồng nấm sò bằng phương pháp lên men tự nhiên trên rơm rạ và bông p h ế thải
3.2. TH U Y ẾT M IN H QUY T R ÌN H CÔNG NGH Ệ
1. Phối trộn nguyên liệu: Nguyên liệu được làm ẩm bằng nước vôi pha loãng tỷ lệ 1,5%. Kiểm tra pH=9, ẩm độ của nguyên liệu 65%.
2. ủ lên men tự nhiên: Nguyên liệu được đánh đống với kích thước rộng l,5m ; cao l,5m; và dài tùy ý (phụ thuộc vào lượng nguyên liệu làm) Sau khi đánh giống, quấn nilon xung quanh sao cho nhiệt độ đạt khoảng 70- 72°c.