Luận án này đứng từ góc độ loại hình học Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ có hình thái biến hoá từ tương đối nghèo so với các ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 84)

- This is the music whỉc hI like listening to (3)

1. Luận án này đứng từ góc độ loại hình học Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ có hình thái biến hoá từ tương đối nghèo so với các ngôn ngữ

ngôn ngữ có hình thái biến hoá từ tương đối nghèo so với các ngôn ngữ cùng loại hình (như tiếng Nga, tiếng Pháp...). Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập, khống thay đổi hình thái, các ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng chủ yếu được biểu hiện bằng trật tự tư và hư từ. ĐTQH trong tiếng Anh với tư cách một tiểu loại trong từ loại đại từ với những chức năng được xét trong cấu trúc cú pháp và chu cảnh mô hình câu. Đó là các đại từ: who, which, that, whose, where, when...

Để biểu hiện tính tương ứng với chức năng này, tiếng Việt dùng các

phương tiện như: m à , hìn h thức, ze'ro , p h é p h ồ i chí, cấ u trú c đ ộ n g n g ữ có

các yếu t ố chỉ thời thể ...V. . V. Các phương tiện này không thuần nhất và không tạo thành một tiểu loại riêng. Do đó chúng tôi đã chọn cách tiếp cận: auan hê neữ- nghĩa cú pháp để đối chiếu. Cứ liệu được chọn làm đối tượng rút ra từ hai phía. Anh dịch sang Việt và Việt dịch sang Anh. Cách làm đối chứng này làm khách quan hoá sự miêu tả và lý giải hiện tượng đươc nghiên cứu. Các sách đươc chọn l?m nguôn tư liệu chu yeu la sach thuộc lĩnh vực văn học, các câu chuyện nổi tiếng được dịch từ Anh sang Viêt và các câu chuyên cười dân gi&n Việt Nam được dịch sang tieng Anh rất đươc các độc giả chấp nhận.

Dùng phương pháp đối chiếu ng- ư nhiên đà cho được nhưng ket quả khách quan về hoạt động tải nghĩa, thông báo nghía sự tình, nghía tình thái mà các ĐTQH tiếng Anh tham gia chuyển tải và các phương tiện

tiêng Việt đôi xứng, phù hợp với thói quen dùng của hai ngôn ngữ được phân tích đối chiếu.

2. Vê thuộc tính và chức năng của hệ thống ĐTQH tiếng Anh, chúng tôi thấy rằng ĐTQH là một tiểu hệ thống hiển nhiên, không thể thiếu được, chiếm vị trí quan trọng trong ngữ pháp của ngôn ngữ này. Chúng có chức năng tải nghĩa mệnh đề và nghĩa tình thái, chúng chịu sự chi phối trực tiếp của hai tác tố: tiền từ (chỉ người # không chỉ người/ chỉ động vật # chỉ đồ vật, sự việc, nơi chốn; tiền từ đã xác định # chưa được xác định/ đã biết # chưa biêt ...w ) và cấu trúc động từ vị ngữ của mệnh đề phụ. Có những trường họp mà các ĐTQH tiếng Anh như: thatlwhich hoặc that!who ... có thể luân phiên thay thế nhau hoặc thậm chí người ta có thể bỏ ĐTQH đi cũng được.

Qua khảo sát và phân tích so sánh - đối chiếu, chúng tôi thấy rằng các phưưrig tiện biểu đạt chức năng này trong tiếng Việt không tạo thành một tiểu hệ thống đồng nhất. Đó là hư từ: "mà", hình thức léro, phép hồi chỉ ... Tuy nhiên khả năng này của các hình thức tiếng Việt cũng chỉ có xuất hiện trong những điều kiện riêng biệt, nghiã là chúng chỉ mang ý nghĩa ĐTQH trong một số ngữ cảnh nhất định.

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 84)