I+VJ +Oị +who +v 2+

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 66)

- This is the music whỉc hI like listening to (3)

sI+VJ +Oị +who +v 2+

V í dụ:

(2) Tháy đồ này là một người tham ăn ((Ị)) thường ăn dỗ quà của trẻ con (Truyện cười Việt Nam - "Thầy đồ tham ăn", NXB Hải Phòng, tr 42-43)

Được dịch sang tiếng Anh là:

(2') The tutor was a gluỉon who often coaxed chỉỉdren to extort their noshes.

Hoặc:

(3) Thầy đồ nọ đang tìm kiếm xem có ai (<|)) cần thầy dậy học tư không. (Truyện cười Việt Nam - "Thầy đồ đỡ đẻ", NXB Hải Phòng, tr 73-74)

(3') That teachcr was lookingỷor someone who needeẩ ủ tutor.

Trong tiếng Việt thường hay có dạng câu bắt đấu bằng cách nói vô nhân xưng "có..." theo như mô hình sau:

Câu trúc này cũng dược dùng ĐTQH "who" để dịch khi chuyển sang tieng Anh. Nghrầ là người địch thường "Anh hoa' cấu trúc bằng cách them ĐTQH who vào đê làm chủ ngữ cho động từ phía sau. Nếu biểu đạt câu tiếng Anh theo mô hình ta sẽ có:

There + be + Oị + who + V + 0 2

(Trong tiễng Anh, động từ "be" ở đây sẽ được chia theo thời thể hiện tại, quá khứ, tương lai, số ít, số nhiều)

Ví dụ:

(4) Có một người ((ị)) chơi đàn bầu rất dở. (Truyện cưòi Việt Nam - "Tiếng đàn bầu", NXB Hải Phòng, tr 82-83)

(4 ’) There was a man vvho vỉư\ed the monochord very badly.

Hoặc: (5) Có một anh chàng ((Ị)) luôn ăn chực người khác. (Truyện cười Việt Nam - "Thang thuốc máu cam", NXB Hải Phòng, trl09)

(5 ’) The re xvas a man who aỉways sponged on others.

Một dạng cấu trúc nữa hay gặp ở tiếng Việt là:

(6) Tất cả ông nào ((Ị)) muốn có râu thì đi cầu ở đền thần ông

(Truyện cười Việt Nam - "Một câu chuyện về râu quai nón", NXB Hải Phòng, tr 56)

Trong ví dụ (6): "tất cả ông nào" vừa là chủ ngữ của "muốn có râu";

vừa là chủ ngữ của ''đi cầu ỏ đền thần ông". Nếu khái quát theo công thức chúng ta có: định ngữ (Đn)

s 1+ ((Ị)) + V2 + 0 2 + VI

Trong câu (6), "muốn có râu" là thành phần định ngữ (Đn) nhằm xác định thêm cho chủ ngữ "tất cả ông nào''-, còn vị ngữ chính của câu này là "đi cẩu ở đền thần ông” (Định ngữ trong câu này có tổ chức cấu trúc là một động ngữ - đoản ngữ của động từ)

Trong tiếng Anh không chấp nhận một cấu trúc như vậy, nên người dich phải khái quát câu đó thành:

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 66)